Đức Dalai Lama khuyên mỗi người hãy đến một nơi chưa từng đến, còn Clint Borgen khẳng định bạn sẽ hiểu thêm về đất nước mình sau mỗi chuyến đi.
Trải nghiệm mới mẻ: “Mỗi năm một lần, hãy đến nơi nào mà bạn chưa từng đến trước kia” (Đức Dalai Lama).
Bỏ qua lịch trình: “Tôi không biết mình đang đi đâu, chỉ biết là tôi đang trên đường” (Carl Sagan).
Tìm lại chính mình: “Bạn đang căng thẳng. Khi du lịch, mọi thứ sẽ trở nên cân bằng” (Daranna Gidel).
Học cách quan sát: “Một lữ khách không có óc quan sát cũng như chim không cánh” (Moslih Eddin Saadi).
Mở mang nhận thức: “Khi ra nước ngoài, bạn hiểu thêm về đất nước mình hơn là nơi mà bạn đang tới” (Clint Borgen).
Kết nối với thiên nhiên: “Chỉ bằng cách đi một mình trong yên lặng, không hành lý, bạn mới có thể thực sự hòa mình vào thiên nhiên hoang dã. Các loại du lịch khác đơn thuần chỉ là bụi bặm, khách sạn, hành lý và những câu chuyện phiếm” (John Muir).
Lên đường: “Một con thuyền đậu trên bến cảng quá đỗi an toàn, nhưng đó không phải mục đích làm ra những con thuyền” (John A. Shedd).
Phá vỡ giới hạn: “Du lịch khiến người ta khiêm nhường hơn. Bạn sẽ nhận ra mình có vị trí nhỏ nhoi thế nào so với thế giới” (Scott Cameron).
Thử du lịch một mình: “Một người đi một mình có thể bắt đầu ngay hôm nay, nhưng một người đi cùng người khác thì phải đợi tới khi người kia sẵn sàng” (Henry David Thoreau).
Thực hiện chuyến đi trong mơ: “Cuộc phiêu lưu lớn nhất bạn có thể thực hiện chính là sống một cuộc đời mà bạn mơ ước” (Oprah Winfrey).
Học cách phó mặc: “Sự bất tiện chính là một chuyến đi được tính toán sai” (Gilbert K. Chesterton).
Hãy nhớ cảm giác khi lạc: “Một nửa sự thú vị của du lịch chính là cảm giác lạc đường” (Ray Bradbury).
Phá vỡ khuôn mẫu: “Đời là một chuyến phiêu lưu, không phải một tour trọn gói” (Eckhart Tolle)
Những con dấu trên hộ chiếu: “Một cách tuyệt vời để tìm hiểu về đất nước mình là ra đi” (Henry Rollins).
Tận hưởng chuyến đi: “Kẻ lữ hành giỏi không lên sẵn lịch trình, và cũng chẳng biết trước mình sẽ cập bến nào” (Lão Tử)
Đi để trân trọng tổ ấm hơn: “Không ai nhận ra rằng du lịch có ý nghĩa đến nhường nào, cho đến khi họ về đến nhà, và ngả đầu lên chiếc gối cũ kỹ, thân quen. (Lin Yutang).
Học thêm điều mới: “Du lịch chỉ để du lịch thì rất tẻ nhạt, nhưng du lịch có mục đích sẽ rất thú vị và học hỏi được nhiều điều” (Sargent Shriver).
Tạo dựng ký ức: “Hãy mang đi những kỷ niệm, và chỉ để lại dấu chân” (Chief Seattle)
Vượt qua nỗi sợ hãi: “Chỉ có 2 loại cảm xúc trên một máy bay: buồn chán và sợ hãi” (Orson Welles).
Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với NSND Lê Khanh trong khuôn khổ chương trình giao lưu văn hóa Việt – Nhật với chủ đề: “Kết nối thế giới qua truyện dân gian và âm nhạc”.
Gần bảy thập kỷ đã đi qua, giọng nói trìu mến, thân thương của Bác vẫn còn vang vọng, thấm vào mỗi con tim. Khắc ghi lời Bác kính yêu, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đoàn kết một lòng, ra sức xây dựng quê hương giàu đẹp như sinh thời Người căn dặn và mong muốn...
Tối 15/5, tại TP Hà Tĩnh đã diễn ra chương trình giao lưu văn hóa Việt - Nhật với chủ đề “Kết nối thế giới qua Truyện dân gian và Âm nhạc”. Tham dự có ngài ITO Naoki - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Duy Lâm, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng.
Chú mèo tam thể soi mặt vào vại nước ở gốc cau, vuốt đi vuốt lại mấy sợi ria mép trắng như cước cho thật óng ả rồi thong thả bước ra sân tắm nắng. Gió hây hẩy, nắng nhè nhẹ vàng như mật, tam Thể khoan khoái nằm duỗi dài trên sân...
Trang tin tức ABC News vừa đăng tải bài viết với tiêu đề “Why are Australians obsessed with bánh mì, the Vietnamese roll with the complex history?” (Tạm dịch: Vì sao người Australia “mê” bánh mì Việt Nam, món ăn giản dị chứa đựng câu chuyện lịch sử đặc biệt), phản ánh sức hút ngày càng lớn của bánh mì Việt trên đất Australia.
Với chủ đề "Vui hội Làng Sen thêm nhớ ơn Người", chương trình nghệ thuật do Trung tâm Văn hóa, điện ảnh và Xúc tiến du lịch Hà Tĩnh dàn dựng mang lại nhiều cảm xúc sâu lắng.
Chiếc đồng hồ cũ kỹ nằm im lìm trong hộp gỗ, phủ đầy bụi thời gian. Đó là kỷ vật giản dị, chứa đựng cả một kho tàng ký ức về người bà đã khuất với biết bao câu chuyện, những hồi ức đẹp đẽ về một thời đã qua...
Vị thanh mát của ly sữa chua đánh đá post lên mạng hôm ấy giờ chỉ còn trong mường tượng, nhưng dư vị chua ít, chát nhiều còn đọng lại và phảng phất gần xa ở Hà Tĩnh.
Đại lễ Phật đản được tổ chức tại hơn 300 ngôi chùa lớn, nhỏ trên địa bàn Hà Tĩnh là dịp để cộng đồng nhìn nhận những giá trị sống tích cực, lan tỏa tinh thần từ bi, hướng thiện của Phật giáo.
Sinh ra và lớn lên ở quê, những cảnh vật, con người nơi đây đã quá quen thuộc với tôi. Tôi yêu dòng sông như dải lụa xanh uốn lượn ôm trọn xóm thôn; yêu những hàng bằng lăng tím lịm chạy dọc theo con đường làng; yêu cả những tường rào được phủ sắc hoa tigon đỏ tươi như màu máu con tim trong bài thơ tình lãng mạn của ai đó...
Tuổi trẻ của mẹ tôi là một phần ký ức đẹp đẽ của hai người lính. Tôi lại là con gái của mẹ. Đó là một nỗi niềm sâu kín. Kỷ vật này, tôi sẽ thay mẹ mình giữ mãi...
Về thăm quê Bác tháng 5, ta như được đi trong làn hương thơm dịu mát của hoa sen, loài hoa với phẩm cách thanh cao và luôn tỏa rạng, tỏa sáng, vừa thoảng hương thơm ngát, vừa bình dị gần gũi với đồng quê mộc mạc.
Tuy có những di sản đã được UNESCO công nhận nhưng Hà Tĩnh vẫn chưa thể khai thác để phát triển du lịch, tạo sức hấp dẫn, thu hút du khách bằng giá trị riêng có.
Đã có hàng trăm bài thơ ra đời tỏ lòng khâm phục và tiếc thương mười cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc cùng bao người con đã ngã xuống nơi đây, dẫu vậy, “Một chiều Đồng Lộc” vẫn để lại dấu ấn riêng về tứ thơ và tình cảm của tác giả.
Có những dòng sông không chỉ chảy qua đất đai mà còn chảy dọc theo miền ký ức. Có những bến nước không chỉ là nơi neo đậu của những chuyến đò ngang, mà còn là nơi neo đậu của hồn quê, của tình người, và những kỷ niệm lắng sâu.
Cụm di tích lịch sử văn hoá Tiên Sơn ở phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) với các hạng mục cổ kính, linh thiêng gắn liền với nhiều sự tích, truyền thuyết, hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của vùng đất “địa linh nhân kiệt”.
PGS.TS Nguyễn Lân Cường cùng các anh chị em của mình đã noi gương cha làm nên huyền thoại gia đình khoa bảng, xây dựng một gia đình danh giá, tài hoa bậc nhất Việt Nam.
Tôi sinh ra và lớn lên từ làng, nơi có lũy tre xanh rì rào khăng khít, nơi ôm ấp tôi từ thuở ấu thơ đầu trần chân đất, nơi thật thà chất phác ruộng đồng vàng hươm, dòng kênh miệt mài tưới tắm đi qua bao vật đổi sao dời…
Chiều quê yên ả, những cánh đồng mướt xanh như tấm thảm trải dài vô tận. Màu xanh ngút ngàn căng tràn sức sống của lúa đương thì con gái khiến người xem như được tiếp thêm nguồn sinh lực sống mạnh mẽ...
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3 tăng gần 50% so với trước đại dịch, trong khi Thái Lan tăng trưởng chậm khiến các doanh nghiệp lữ hành lo lắng.
"Mùa cau trở lại" của tác giả Sơn Trần. Với giọng kể chân thành, mộc mạc, câu chuyện không chỉ nói về mùa cau – mùa vụ gắn bó với đời sống người dân quê – mà còn thấm đẫm những tình cảm gia đình, nỗi nhớ quê hương, và tình yêu âm thầm mà sâu sắc.
Có những hương vị tuổi thơ chỉ cần nhắc tới thôi đã khiến lòng ta thổn thức. Trong ký ức của nhiều người, trái mít quê – mộc mạc, thơm nồng – không chỉ là món quà ngọt ngào của đất trời mà còn là biểu tượng của tình làng nghĩa xóm, đầy ắp yêu thương.
Sáng 6/5, Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025 đã khai mạc trọng thể tại Học viện Phật giáo Việt Nam ở TP Hồ Chí Minh với chủ đề “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững".
Trên tuyến cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh có nhiều đoạn tuyến băng qua đồng ruộng, đồi núi, sông suối tạo nên những cảnh đẹp hữu tình. Tuyến cao tốc được kỳ vọng tạo động lực quan trọng trong việc mở ra không gian phát triển mới về kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư cho Hà Tĩnh.
Thời tiết khá tốt, nhiều sản phẩm mới hấp dẫn, giao thông thuận tiện... là những yếu tố quan trọng giúp các khu, điểm du lịch Hà Tĩnh thu hút hơn 734 nghìn lượt khách trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5.