Lần đầu tiên trong 3 thập niên, các nhà khoa học đã chụp được ảnh về loài sinh vật nhỏ như thỏ nhưng vẻ ngoài giống hươu, tưởng chừng đã tuyệt chủng. Đó là loài cheo cheo lưng bạc và nó đã xuất hiện trong rừng Nha Trang.
Những chú cheo cheo lưng bạc được phát hiện tại Nha Trang. Ảnh: CNN
Nhiều hãng tin, kênh truyền hình như Guardian (Anh), National Geographic và kênh CNN (Mỹ)… đã đưa tin về phát hiện đặc biệt này.
Các nhà khoa học lần đầu tiên ghi lại thông tin về cheo cheo lưng bạc lần đầu tiên vào năm 1910. Đến năm 1990, một thợ săn đã chuyển cho các nhà nghiên cứu con cheo cheo lưng bạc (Tragulus versicolor) và đó là lần cuối thu có dữ liệu khoa học về loài động vật quý hiếm này.
Nhà sinh vật học An Nguyen thuộc tổ chức phi chính phủ Global Wildlife Conservation, cho biết: “Trong thời gian dài, loài cheo cheo lưng bạc chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng của chúng tôi. Việc phát hiện chúng vẫn sống ngoài tự nhiên là bước đầu tiên đảm bảo chúng tôi sẽ không để mất chúng lần nữa và phải hành động nhanh chóng để tìm cách bảo vệ chúng tốt nhất”.
Dưới đây là video về cheo cheo lưng bạc do các nhà khoa học ghi lại (nguồn: Guardian):
Cheo cheo lưng bạc nằm trong danh sách 25 loài vật biến mất cần tìm của Global Wildlife Conservation.
Các nhà khoa học cho rằng loài cheo cheo lưng bạc có nguy cơ tuyệt chủng do mất môi trường sinh sống, bị săn bắn.
Chi tiết về việc phát hiện lài cheo cheo lưng bạc ở Nha Trang đã được đăng ngày 11/11 trên tạp chí khoa học Nature Ecology & Evolution.
Đội nghiên cứu lắp đặt camera để ghi hình cheo cheo lưng bạc. Ảnh: Guardian
Kênh CNN đưa tin một nhóm các nhà khoa học đã phỏng vấn người dân địa phương và kiểm lâm gần thành phố biển Nha Trang, sau đó họ đặt camera trong 5 tháng quanh khu vực nghi vấn có loài cheo cheo lưng bạc. Qua nỗ lực này, các nhà khoa học đã chụp được 1.881 bức ảnh về cheo cheo lưng bạc trong 5 tháng.
Theo GWC, cheo cheo lưng bạc không phải chuột hay hươu mà là động vật móng guốc nhỏ nhất thế giới. Chúng khá nhút nhát, sống theo bầy đàn và có hai răng nanh nỏ, chỉ nặng chưa đầy 4,5 kg.
Nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ, tàu Dragon đưa hai phi hành gia trở về Trái Đất sẽ triển khai bật dù ngoài khơi bang Florida để hạ cánh xuống biển, nơi một tàu cứu hộ sẽ đón phi hành đoàn.
Không chỉ nghiên cứu, bảo tồn mà KHKT đang góp phần phát triển bền vững nghề trồng cây ăn quả nói chung và đặc sản cam bù Hương Sơn, cam giòn Thượng Lộc nói riêng ở Hà Tĩnh.
Trần Anh Minh, 37 tuổi, với nghiên cứu đột phá về chip quang, được chủ nhân Nobel Vật lý 2014 đánh giá là người "có giá trị đặc biệt" trong lĩnh vực quang tử ở Mỹ.
Mẫu tàu viên đạn tốc độ 450 km/h của Trung Quốc, CR450, đang trải qua các thử nghiệm diện rộng và đánh giá nguyên mẫu, mở đường cho hoạt động thương mại.
Theo kết quả Bộ chỉ số PII năm 2024, tỉnh Hà Tĩnh đạt 33,62 điểm, xếp thứ 34/63 tỉnh, thành; tăng thứ hạng từ nhóm 3 lên nhóm 2 và tăng 8 bậc so với năm 2023.
Hà Tĩnh đang tập trung phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam nhấn mạnh vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức Hà Tĩnh trong xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ chuyển đổi số và hội nhập quốc tế mạnh mẽ.
Giải thưởng VinFuture công bố khởi động mùa giải 2025 và chính thức nhận đề cử cho đến 14h ngày 17/4. Sau 4 năm triển khai, giải thưởng đã thu hút gấp gần 3 lần số lượng đề cử - từ 599 dự án năm đầu tiên lên đến 1.469 dự án vào mùa giải gần nhất năm 2024.
Các dự án KH&CN, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh đang được triển khai hiệu quả, có nhiều tiềm năng hiệu quả kinh tế cao và dễ nhân rộng.
Sở KH&CN Hà Tĩnh sẽ sớm tham mưu tỉnh hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách đột phá, huy động tất cả các lực lượng nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Hà Tĩnh phấn đấu nâng cao đóng góp của KH&CN và đổi mới sáng tạo vào tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.
Theo nghiên cứu mới nhất từ Viện Max Planck của Đức, các nhà khoa học cảnh báo Trái Đất đang trong giai đoạn "quá hạn" đối mặt với một siêu bão Mặt trời có sức tàn phá khủng khiếp, đe dọa toàn bộ hệ thống vệ tinh và lưới điện toàn cầu.
Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu y khoa X quang thuộc Bộ Y tế Nga Andrey Kaprin cho biết vaccine ung thư của nước này dự kiến sẽ được công bố vào đầu năm 2025.
4 công trình đến từ 10 nhà khoa học trên thế giới đã vượt qua gần 1.500 đề cử từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhận giải thưởng VinFuture 2024 trị giá 4,5 triệu USD. Nhiều công trình, từ ý tưởng đến giải thưởng danh giá là quãng thời gian gần cả đời người với hành trình kiên trì vượt qua thử thách, định kiến và cả những thất bại để tận hiến cho khoa học và sự tiến bộ nhân loại.
Nhiệm kỳ 2024 - 2029, Liên hiệp các Hội KH&KT huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy sức sáng tạo để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Giải thưởng Chính VinFuture 2024 đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trao cho 5 nhà khoa học vì những đóng góp đột phá để thúc đẩy sự tiến bộ của học sâu - deep learning.
Là một kỹ sư trẻ nhưng anh Lê Tuấn Vũ (SN 1990) đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, ứng dụng hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty CP Dược Hà Tĩnh.
Trước những vấn đề cấp thiết đang hiện hữu, các nhà khoa học từng nhận giải VinFuture dự đoán những nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, an ninh năng lượng hay sức khỏe toàn cầu… sẽ là những ứng cử viên tiềm năng cho Giải thưởng VinFuture 2024 danh giá.
Viện Hàn lâm Khoa học thế giới (TWAS) vừa bầu chọn 74 viện sỹ mới, trong đó có 2 giáo sư người Việt là Nguyễn Thế Hoàng (quê Hà Tĩnh) và Nguyễn Thị Thanh Mai (quê Quảng Ngãi).
Tiến sỹ Nguyễn Thụy Bá Linh giành giải thưởng TechWomen 100 của Anh nhờ đóng góp trong nghiên cứu, phát triển công nghệ y sinh tiên tiến, cách mạng hóa kỹ thuật tái tạo mô, chữa lành vết thương.
Ca nhiễm cúm gia cầm mới tại Canada đang khiến giới khoa học đứng ngồi không yên khi virus có dấu hiệu thích nghi với người, dù chưa có bằng chứng về khả năng lây từ người sang người.
Ô nhiễm không khí tại New Delhi đã tăng vọt lên mức “nguy hại” trong tuần này, buộc chính quyền phải hạn chế hoạt động di chuyển và khôi phục kế hoạch tạo mưa nhân tạo để giảm bớt khói độc.