Dù thời tiết bất lợi, mưa nhiều trong những tháng đầu vụ đông nhưng các nhà lưới ở TP Hà Tĩnh vẫn xuống giống cây trồng đúng thời vụ, đảm bảo kế hoạch sản xuất.
Khó trùng khó, đó là thực trạng của xã Kỳ Tây (Kỳ Anh - Hà Tĩnh), khi địa phương đứng cuối của huyện Kỳ Anh lại phải chịu ảnh hưởng của Dự án cấp nước Rào Trổ với hàng trăm hộ dân bị thu hồi đất. Vậy nhưng, khi cả hệ thống chính trị đoàn kết, một lòng vì dân; khi những người dân đồng thuận, sẻ chia, chung sức xây dựng cuộc sống mới, Kỳ Tây đã bứt phá bằng sức mạnh của ý Đảng, lòng dân.
Thời gian qua, TP Hà Tĩnh đã tập trung cải tạo, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả sang các mô hình kinh tế cho giá trị cao, bền vững.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Hồng Thái đánh giá cao các mô hình ứng dụng KH&CN của Hà Tĩnh, góp phần thực hiện việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị Sở TN&MT cùng các sở, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung chính sách tập trung, tích tụ ruộng đất đảm bảo phù hợp thực tiễn.
Đại diện các HTX, hộ sản xuất cây ăn quả trên địa bàn TP Hà Tĩnh được “cầm tay chỉ việc” kỹ thuật chăm, tỉa cây ăn quả, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.
Năm 2024, Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy hơn nữa vai trò của nông dân trong phong trào xây dựng nông thôn mới.
Ngay sau khi thu hoạch xong lúa hè thu, nhiều địa phương ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã ra quân thực hiện tập trung, tích tụ, chuyển đổi ruộng đất để chuẩn bị cho sản xuất vụ xuân năm 2024.
Hà Tĩnh đang tiếp tục phát triển ngành nuôi tôm theo hình thức thâm canh công nghệ cao tại nhiều địa phương nhằm tận dụng lợi thế sẵn có, hướng đến phát triển bền vững.
Đón xuân năm nay, người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) phấn khởi hơn với cuộc “cách mạng” mới được kết hợp từ ý Đảng và lòng dân trên mỗi cánh đồng, từng thửa ruộng và cùng kỳ vọng vào những bước chuyển mang tính đột phá để có thêm nhiều vụ mùa bội thu.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng đề nghị các cấp, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội tập trung xây dựng người nông dân Hà Tĩnh tự tin, tự chủ, chuyên nghiệp, là chủ thể sáng tạo trong xây dựng nông thôn mới...
Những năm qua, tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM). Điều này đã và đang trở thành “chất xúc tác” để các địa phương thay đổi toàn diện cả về lượng và chất trong lộ trình phát triển.
Người đứng đầu huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) trực tiếp đối thoại, trao đổi với đội ngũ bí thư chi bộ, tổ trưởng tổ dân phố, thôn trưởng, trưởng ban công tác mặt trận thôn trên địa bàn về các vấn đề còn bất cập.
Hà Tĩnh xác định mục tiêu đến năm 2030, nền nông nghiệp của tỉnh phát triển bền vững, hiệu quả, sản xuất quy mô lớn, đảm bảo an ninh lương thực; nông thôn phát triển toàn diện.
Đầu tư công nghệ nuôi hiện đại đã góp phần giúp người nuôi tôm Hà Tĩnh giảm thiểu rủi ro do thời tiết diễn biến thất thường khi bước vào vụ thu - đông.
Đại biểu HĐND tỉnh Hà Tĩnh đang xem xét về việc ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn và tạo nguồn lực xây dựng tỉnh đạt chuẩn NTM.
Chuyển đổi số, kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp được xem là một trong những nội dung quan trọng hiện nay, nhất là trong việc góp phần thực hiện thành công Đề án thí điểm tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới 2021 - 2025.
Nghị quyết 105/NQ-HĐND ngày 5/1/2021 về một số chính sách khuyến khích phát triển các lĩnh vực phát triển sản xuất, xây dựng NTM của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang được hấp thu nhanh tại các địa phương trên địa bàn.
Mưa lũ vừa qua, người dân Can Lộc (Hà Tĩnh) khẩn trương xuống đồng, huy động máy móc, nhân lực phá bờ vùng, bờ thửa, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn. Dự kiến có 500 ha lúa sẽ hoàn thành việc chuyển đổi ruộng đất để triển khai sản xuất vụ xuân 2021.
Chiều nay (12/11), Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Hà Tĩnh làm việc với Sở NN&PTNT cùng một số sở, ngành, đơn vị liên quan về dự thảo nghị quyết chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới và đô thị giai đoạn 2021 - 2025.
Chiều nay (20/8), Sở NN&TNT Hà Tĩnh tổ chức hội thảo thực trạng sản xuất nông nghiệp đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm có liên kết và giải pháp trong những năm tiếp theo.
Mặc dù có điểm xuất phát thấp nhưng Hà Tĩnh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đến nay, toàn tỉnh đã có hơn 70% địa phương về đích nông thôn mới.
Đối với một địa phương có nền kinh tế 80% phụ thuộc vào nông nghiệp như Hà Tĩnh thì thị trường tín dụng nông nghiệp - nông thôn vẫn là “mảnh đất” tiềm năng. Không những thế, nguồn tín dụng này trở thành cốt lõi góp phần “khoác” cho khu vực nông thôn “màu áo mới” trong tiến trình cách mạnh 4.0...
Phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 61 tỉnh Hà Tĩnh diễn ra chiều 22/3, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Phan Cao Thanh khẳng định, trong các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân, cung ứng vật tư nông nghiệp, kết nối, tiêu thụ nông sản thời gian qua có dấu ấn đậm nét của ban chỉ đạo.
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang tập trung mở rộng diện tích cây ăn quả có múi gắn với vùng sản xuất tập trung, phấn đấu trồng mới 100 ha cây ăn quả có múi trong năm 2019.
Thực hiện các nghị quyết về “tam nông” của Trung ương và Tỉnh ủy, ngành sản xuất lúa gạo Hà Tĩnh đã có nhiều thay đổi đáng kể, từ cơ cấu giống, mùa vụ, đến áp dụng tiến bộ KHKT, triển khai chuỗi liên kết trong sản xuất... Kết quả mang lại lợi nhuận cao hơn cho người nông dân, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại.
Sau 10 năm, Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X), Nghị quyết 08-NQ/TU của Tỉnh ủy Hà Tĩnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn thực sự đi vào cuộc sống; trở thành cuộc cách mạng trong nông nghiệp, nông thôn. Với sức sống mãnh liệt, được nhân dân đồng tình, hưởng ứng cao, các nghị quyết giúp bộ mặt nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân thay đổi căn bản, quyền làm chủ của người dân ngày càng được phát huy.
Thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả có múi giai đoạn 2016 – 2020, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) tập trung mở rộng diện tích gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm, đặt mục tiêu đạt 4.100 ha cây ăn quả có múi vào năm 2020.