Hà Tĩnh mở rộng vùng sản xuất lúa theo hướng hữu cơ kết hợp nuôi rươi, cáy nhằm nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích gắn với bảo vệ môi trường.
Mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) là "bước đệm" giúp địa phương từng bước xây dựng thương hiệu gạo hữu cơ và sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch.
Cẩm Xuyên là huyện đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh có sản phẩm lúa, gạo được cấp chứng nhận theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11041-2:2017 về trồng trọt hữu cơ.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang triển khai nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng hữu cơ, mang lại hiệu quả kinh tế cao và thân thiện môi trường.
Vụ xuân 2024, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) ứng dụng công nghệ mạ khay máy cấy, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng để giải phóng sức lao động, mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ lên 85 ha.
Qua 2 vụ triển khai thí điểm sản xuất lúa hữu cơ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang xây dựng lộ trình nhân rộng mô hình để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ xanh, sạch, an toàn và bền vững.
Can Lộc là địa phương đầu tiên của Hà Tĩnh thực hiện tích tụ ruộng đất. Vụ xuân năm nay, cánh đồng tập trung trên diện tích hơn 3.300 ha dự kiến cho năng suất lúa bình quân đạt từ 65 - 70 tạ/ha.
Với người nông dân Hà Tĩnh, mùa xuân có lẽ đã đến từ những ngày tháng bà con khấp khởi ra đồng cùng máy xúc, máy cày phá bờ vùng, bờ thửa, chuyển đổi, tích tụ ruộng đất. Hấp thụ nhiều chính sách hỗ trợ, những cánh đồng lớn đang “thành hình, nên dạng”, mở ra cho nền nông nghiệp bước phát triển mới.
Việc xây dựng CLB “Gia đình 5 có - NTM kiểu mẫu” và tổ hợp tác sản xuất gạo hữu cơ (THT) ở xã Khánh Vĩnh Yên (Can Lộc - Hà Tĩnh) nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có ở địa phương; tạo diễn đàn cho phụ nữ trao đổi, chia sẻ kiến thức về xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển kinh tế, xây dựng NTM.
Mục đích chính của việc hợp tác là thúc đẩy phát triển nông nghiệp sạch, an toàn trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), nhằm nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp thông qua việc đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Từ gần 7ha đầu tiên cho hiệu quả tích cực, TP Hà Tĩnh sẽ mở rộng diện tích trồng lúa theo hướng hữu cơ kết hợp nuôi trồng thủy sản lên hơn 20ha để tăng giá trị sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân.
Phát huy nghề truyền thống và lợi thế của vùng đất lạc, chị Phan Thị Lý (SN 1972 - thôn Đại Yên, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã phát triển dầu lạc thành sản phẩm OCOP 3 sao, mang đậm hương vị và hồn cốt của quê hương.
Hòa cùng nốt nhạc mùa xuân, trên những cánh đồng thẳng cánh cò bay, sắc xanh mênh mông hứa hẹn dệt nên bức tranh mùa vàng tên vùng quê lúa Can Lộc (Hà Tĩnh)
Năm 2021, ngành nông nghiệp Hà Tĩnh phải đối diện với những khó khăn chưa từng có, song cũng là năm gặt hái những “mùa vàng”, đưa tái cơ cấu ngành đi vào chiều sâu…
Thành công bước đầu của mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn hữu cơ trên đồng ruộng Hà Tĩnh đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc sản xuất, hướng tới chuỗi sản phẩm OCOP lúa gạo hữu cơ.
Các cánh đồng lúa hữu cơ ở Hà Tĩnh đã cho thấy những ưu điểm trong sản xuất: bảo vệ môi trường sinh thái, đất đai được cải tạo tốt hơn, nông sản an toàn, hiệu quả cao.
Bên cạnh được mùa vụ hè thu 2020, bà con nông dân Hà Tĩnh còn không còn cảnh vất vả chở lúa về nhà, vừa “đón nắng” phơi lúa, vừa lo “chạy mưa” vì được doanh nghiệp về thu mua tận chân ruộng.
Niềm vui đang được nhân lên ở vùng quê xứ Voi (Kỳ Phong, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) khi vụ hè thu này, năng suất lúa của xã đạt cao nhất toàn huyện, đồng thời có 3 thôn cùng đạt chuẩn khu dân cư NTM kiểu mẫu.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã thu hoạch trên 80% trong tổng số 4.017 ha lúa hè thu. Nhờ tích tụ ruộng đất, sản xuất lúa chất lượng cao nên thương lái thu mua ngay tại ruộng.
5 ha cam - bưởi, 70 ha lúa, những mô hình được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ đã cho kết quả bước đầu, mở ra hướng đi bền vững cho nông nghiệp Hà Tĩnh.
Ước mong về những cánh đồng tít tắp, "thẳng cánh cò bay" đã hiện hữu trong sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân Thạch Hà - Hà Tĩnh. Sản xuất lúa trên cánh đồng lớn không chỉ giúp bà con giảm được chi phí mà công chăm sóc cũng đỡ cực nhọc hơn…
Công ty TNHH Một thành viên KC Hà Tĩnh vừa hoàn thành thủ tục chuẩn bị xuất khẩu 2.000 tấn gạo thương phẩm sang thị trường Lào. Đây là chuyến hàng xuất khẩu lớn nhất của công ty kể từ đầu năm 2019 đến nay.
Từ hiệu quả mô hình thí điểm phá bỏ bờ thửa nhỏ thành thửa lớn ở xã Cẩm Thành, nhiều địa phương ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã ban hành đề án, tuyên truyền, vận động nhân dân phá bờ thửa nhỏ thành thửa lớn với quy mô một thửa từ 3 - 5 ha.
Sau gần 4 tháng triển khai, 10 ha lúa thuộc dự án sản xuất và chế biến lúa gạo theo hướng hữu cơ tại huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh đã bắt đầu cho thu hoạch. Dự kiến, hiệu quả kinh tế cao hơn so với sản xuất truyền thống khoảng 5 triệu đồng/ha.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Sa Như Hòa đã nhấn mạnh nội dung này tại hội nghị giao ban quý 1/2018 về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng do UBKT Tỉnh ủy Hà Tĩnh tổ chức chiều nay (7/4). Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Tĩnh Nguyễn Thị Gái cùng dự và chỉ đạo hội nghị.