Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất bánh đa nem ở xã Thạch Hưng (TP Hà Tĩnh) đã tập trung vào vụ mới để phục vụ thị trường sau tết, gửi gắm nhiều kỳ vọng thắng lợi.
Ngay từ những ngày đầu năm mới Giáp Thìn, các doanh nghiệp Hà Tĩnh đã nỗ lực triển khai các phương án sản xuất, kinh doanh, quyết tâm đạt và vượt các mục tiêu đề ra.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo sau kỳ nghỉ tết, bà con nông dân ở các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung ra đồng làm đất để “khép kín” diện tích rau màu vụ xuân.
Nhiều cơ sở sản xuất kẹo cu đơ Hà Tĩnh đỏ lửa xuyên tết, tăng ca sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu mua sản phẩm làm quà biếu sau tết Nguyên đán của người dân.
Lãnh đạo huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đề nghị các địa phương thường xuyên theo dõi đồng ruộng, có biện pháp xử lý khi phát hiện sâu bệnh, đảm bảo nguồn nước tưới để lúa sinh trưởng, phát triển tốt.
Trên hành trình xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ của Hà Tĩnh, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đã đồng hành cùng bà con triển khai các mô hình liên kết sản xuất và bước đầu cho hiệu quả.
Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất lúa, cây ăn quả hữu cơ và theo hướng hữu cơ, nâng số lượng đàn nái và lợn thịt tại Hà Tĩnh.
Từ 1/1 - 30/6/2024, Chính phủ tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8%. Đây tiếp tục là trợ lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng; giúp doanh nghiệp Hà Tĩnh phục hồi và phát triển.
Vụ xuân 2024, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) ứng dụng công nghệ mạ khay máy cấy, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng để giải phóng sức lao động, mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ lên 85 ha.
Bước vào năm mới 2024, các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh đã kịp thời “bơm vốn”, giảm lãi suất cho vay để đồng hành cùng doanh nghiệp thực hiện những dự án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh đang huy động nhân lực, đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng kịp thời các đơn hàng phục vụ thị trường tết Nguyên đán.
Mỗi cán bộ, công nhân viên Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đều mang theo ước vọng về một năm mới vận hành an toàn, ổn định các tổ máy, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân các địa phương ở Hà Tĩnh đang đồng loạt ra đồng làm đất, chuẩn bị điều kiện xuống giống vụ lúa xuân năm 2024 theo khung lịch thời vụ.
Năm 2024, ngành Công thương Hà Tĩnh chú trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại theo chiều sâu và bền vững, phát huy các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Đại diện các HTX, hộ sản xuất cây ăn quả trên địa bàn TP Hà Tĩnh được “cầm tay chỉ việc” kỹ thuật chăm, tỉa cây ăn quả, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.
Thời gian đang dịch chuyển dần về năm mới 2024 trong sự đón đợi của bao người. Trên mỗi công trình, nhà máy, ruộng đồng những ngày cuối năm, người dân Hà Tĩnh đang tất bật, rộn ràng với những thành quả của năm 2023 và tràn đầy ước vọng cho năm mới 2024.
Là địa phương có diện tích cây trồng vụ xuân lớn nhất Hà Tĩnh, huyện Cẩm Xuyên đang tập trung tích tụ ruộng đất, làm thủy lợi nội đồng, sẵn sàng cho vụ sản xuất mới.
Nhờ chủ động sản xuất, thời tiết thuận lợi, đến thời điểm này, các địa phương ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn thành giai đoạn làm đất để chuẩn bị bước vào sản xuất vụ xuân 2024.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh phối hợp với Sở Tài chính rà soát để kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các địa phương tiếp cận, hấp thụ tốt các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững.
Tranh thủ thời tiết tốt hơn sau những ngày mưa lớn, bà con nông dân các vùng rau của Hà Tĩnh đang tập trung xuống đồng làm đất, gieo cấy vụ đông theo đúng lịch thời vụ.
Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Hà Tĩnh luôn đồng hành tháo gỡ khó khăn cùng xã Đỉnh Bàn (Thạch Hà) - xã chịu ảnh hưởng lớn từ dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, song nơi đây còn cần rất nhiều sự chung tay hơn nữa.
Các siêu thị, đơn vị phân phối đã trao đổi 17 bản thỏa thuận ghi nhớ hợp tác tiêu thụ sản phẩm tiêu biểu miền núi Hà Tĩnh với các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất.