Nông dân Hà Tĩnh cần theo dõi đồng ruộng, kịp thời phát hiện các đối tượng sâu keo, bệnh khô vằn, đốm lá... gây hại trên một số diện tích ngô đông để tránh ảnh hưởng năng suất.
Để đảm bảo sản xuất thắng lợi, chính quyền địa phương, bà con nông dân Hà Tĩnh cần chủ động phòng trừ các đối tượng sâu bệnh cuối vụ như rầy nâu, rầy lưng trắng, khô vằn.
Trước tình trạng lúa xuân bị bệnh đạo ôn, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang tích cực chỉ đạo bà con nông dân bám đồng, khẩn trương khoanh vùng có biện pháp xử lý kịp thời.
Vụ hè thu 2023, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) gieo cấy 4.600 ha, đến nay, có khoảng 400 ha lúa (BT 09, Lai Thơm) đã trổ bông, tập trung ở các xã Tân Dân và Lâm Trung Thủy. Trà lúa chính vụ đang ở giai đoạn làm đòng bước 5 - bước 7, dự kiến trổ đại trà từ ngày 10 - 15/8.
Thời tiết thất thường những ngày qua không chỉ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng bưởi Phúc Trạch của người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) mà còn khiến cho sâu bệnh phát sinh, gây hại.
Đến thời điểm này, Hà Tĩnh có 2.236 ha lúa xuân đã trổ bông. Tuy nhiên, tình hình thời tiết mưa rét kéo dài từ tối ngày 16 - 18/4 đã khiến nhiều diện tích lúa trong kỳ trổ bông bị ảnh hưởng, sâu bệnh rập rình tấn công.
Đợt mưa kéo dài trong nhiều ngày qua đã cung cấp cho đồng ruộng lượng nước đáng kể giúp lúa xuân Hà Tĩnh bước vào giai đoạn làm đòng thuận lợi. Dù vậy, nhiệt độ thấp, ẩm ướt cũng là điều kiện để các loại sâu bệnh tiếp tục bùng phát.
Vụ hè thu 2020, đồng ruộng Hà Tĩnh được ghi nhận rất ít sâu bệnh, nông dân tuân thủ lịch thời vụ, bám sát đồng ruộng, năng suất dự kiến cao hơn vụ hè thu 2019.
Nếu như thời điểm này năm trước, nông dân các vựa dưa lê ở Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) chuẩn bị vào vụ thu hoạch thì năm nay nhiều diện tích đã bị sâu bệnh, thời tiết bất lợi khiến người trồng dưa nơi đây đứng ngồi không yên…
Sau gần 2 năm nghiên cứu, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hà Tĩnh đã hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm chế phẩm nấm ký sinh Metarhizium anisopliae. Việc sử dụng nấm ký sinh kiểm soát được trên 75% rầy nâu và sâu hại cây ăn quả, rau màu, giảm chi phí phòng trừ.
Những ngày qua, trên các trà lúa xuân ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã xuất hiện sâu bệnh gây hại, một số diện tích bị cháy lá. Tranh thủ thời tiết nắng ấm, trong 3 ngày (9-11/4), nông dân Hương Sơn tập trung ra đồng phun thuốc phòng trừ, không để lan ra diện rộng.
Khi vườn cam sắp tới ngày thu hoạch bị nhiều loại sâu bọ phá hại, nhất là loại bướm ma mắt đỏ “đốt đâu rụng đó”, người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã dùng nhiều cách như mắc màn, bọc túi, thắp đèn led hay bắt sâu ban đêm để bảo vệ cam.
Hơn 20 ha ngô hè thu của xã Hương Vĩnh, Phú Gia (Hương Khê - Hà Tĩnh) hiện đang bị sâu keo mùa thu tấn công, "hủy diệt" thiệt hại nặng nề. Chính quyền các địa phương và người dân đang tích cực sử dụng các biện pháp để tiêu diệt sâu.
Theo ghi nhận của cơ quan chuyên môn, đến thời điểm này chưa có loại sâu bệnh nào gây thiệt hại đối với lúa hè thu 2019 ở Hà Tĩnh, tuy nhiên, thời tiết tiếp tục nắng nóng, rầy nâu, rầy lưng trắng, khô vằn… đang “ngấp nghé” gây hại cây trồng.
Nếu như thời điểm này năm ngoái, nông dân xã Thịnh Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh) chuẩn bị vào vụ thu hoạch dưa thì năm nay, họ đang "đứng ngồi không yên" vì nhiều diện tích đã ra quả lại “chết yểu”.
Đó là một trong những yêu cầu của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyến kiểm tra tình hình sản xuất vụ Xuân 2018 – 2019 tại một số địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh vừa đây.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, đến thời điểm này, toàn tỉnh đã có khoảng trên 47.000 ha diện tích đất sản xuất lúa xuân 2019 được tiến hành làm đất, đạt 80% kế hoạch.
Số diện tích này chủ yếu nằm ở những vùng cao cưỡng, vùng cuối kênh, vùng tưới các công trình tiêu thủy nông bị thiếu nước thuộc 11/13 huyện, thành, thị của Hà Tĩnh.
Vụ xuân năm nay, trong khi nhiều giống lúa phải chống chọi với sự tấn công của sâu bệnh thì 30 ha lúa thuần Lam Sơn 8 ở Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh sinh trưởng khỏe mạnh và cho năng suất cao.
Những trảng lúa bắt đầu chuyển sang màu vàng đậm, như tấm thảm khổng lồ chạy tít tắp, đồng nối đồng. Mùa gặt về là khoảng thời gian bận rộn nhất của người nông dân Hà Tĩnh, người già, trẻ nhỏ đều phải tập trung cho việc đồng áng...
Trung tâm Ứng dụng KHKT và Bảo vệ cây trồng vật nuôi thị xã Kỳ Anh vừa cho biết, gần 15ha rừng ngập mặn tại xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh đã bị sâu xanh ăn trắng lá.
Thức ăn nhanh và đồ ăn béo ngậy thường hấp dẫn nhiều người. Nhưng nếu thực sự nghiêm túc với việc loại bỏ vòng eo phì nhiêu của mình, bạn cần từ bỏ những món ăn quá nhiều calo, thay thế vào đó nằng những thực phẩm khác giúp tiêu hao mỡ bụng.