Khẳng định ngoại giao kinh tế là một động lực quan trọng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, đơn vị, địa phương bám sát điều kiện thực tế để triển khai hiệu quả, tạo đà bứt phá cho tăng trưởng năm 2025.
Đến đầu tháng 6/2024, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh ước đạt khoảng 106.090 tỷ đồng, tăng 5,54% so với cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đến nay, tổng nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn đã đạt hơn 103.920 tỷ đồng, tăng khoảng 3,4% so với cuối năm 2023.
Ngày 30/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1%.
Tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 8,05% là kết quả phản ánh sự phát triển tích cực của kinh tế - xã hội Hà Tĩnh năm 2023. Trong đó, khu vực xây dựng – công nghiệp vẫn là trụ cột cho sự tăng trưởng với mức đóng góp gần 60%.
Với mức tăng trưởng GRDP 9 tháng đạt 7,68%, Hà Tĩnh đang nỗ lực thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong quý cuối cùng của năm 2023 và tự tin chinh phục mục tiêu tăng trưởng cả năm trên 8%.
Nhu cầu sử dụng điện lớn trong mùa nắng nóng cùng nhiều dự án công nghiệp khởi động đã góp phần thúc đẩy sản lượng điện thương phẩm của Công ty Điện lực Hà Tĩnh tăng trưởng 12,26% so với cùng kỳ năm 2022.
Với việc triển khai các chương trình tiết kiệm dự thưởng giá trị lớn cùng mặt bằng lãi suất huy động hấp dẫn đã tạo “lực đẩy” cho hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh hút nguồn vốn.
Dư nợ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đến 30/6 ước đạt 93.200 tỷ đồng, tăng 6,88% so với cuối năm 2022. Điều này cho thấy, những tháng đầu năm, sức hấp thụ vốn trên địa bàn tiếp tục khả quan trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
Ước đến ngày 30/6/2023, dư nợ cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đạt khoảng 11.375 tỷ đồng, tăng khoảng 7,32% so với thời điểm đầu năm.
Hoạt động thương mại - dịch vụ 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng khá với tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 28.542 tỷ đồng, tăng 18,04% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 31/5, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở hội trường về một số nội dung, trong đó có đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022.
Nhờ chủ động triển khai hiệu quả các giải pháp nên lưới điện Hà Tĩnh trong những ngày tết Nguyên đán Quý Mão 2023 không xảy ra sự cố lớn; sản lượng điện tăng trưởng trên 10% so với tết Nguyên đán 2022.
2022 là năm người dân, doanh nghiệp (DN) được hấp thụ nhiều chính sách tín dụng, qua đó đẩy dư nợ của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh tăng cao, góp phần phục hồi và phát triển nền kinh tế trong bối cảnh hậu COVID-19.
Đến thời điểm này, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã vượt mức tăng trưởng dư nợ đề ra. Nợ xấu toàn địa bàn chỉ chiếm khoảng 0,61%/tổng dư nợ.
9 tháng năm 2022, sản lượng điện thương phẩm của Công ty Điện lực Hà Tĩnh đạt 975,607 triệu kWh, trong đó thành phần điện quản lý tiêu dùng lớn nhất, chiếm tỷ trọng 60,62%.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ nguồn lực để người dân, doanh nghiệp đầu tư SXKD, phục hồi sau đại dịch, dư nợ toàn ngành ngân hàng ở Hà Tĩnh có những tăng trưởng ấn tượng trong 9 tháng năm 2022.