Hiện nay, khắp thế giới nổi lên nhiều thảm họa thiên tai và xung đột, đặt ra mối đe dọa hiện hữu đối với hoạt động của chương trình ứng phó khẩn cấp của WHO.
Bệnh tả không phải là bệnh đặc hữu ở Nam Phi, nhưng quốc gia này đã ghi nhận một số ca bệnh trong năm nay do bệnh bùng phát ở các nước lân cận như Malawi và Mozambique.
Một tỷ người ở 43 quốc gia trên thế giới đã mắc bệnh tả, trong đó trẻ em dưới 5 tuổi là nhóm đặc biệt dễ bị tổn thương. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, mặc dù các biện pháp ngăn ngừa dịch tả rất rõ ràng nhưng thế giới vẫn thiếu nguồn lực để đối phó với “đại dịch của người nghèo”.
IPSN có nhiệm vụ giúp đảm bảo việc xác định và theo dõi các mối đe dọa bệnh truyền nhiễm diễn ra nhanh chóng, đồng thời chia sẻ thông tin và phối hợp hành động để ngăn chặn các thảm họa.
Các cuộc đàm phán giữa quân đội Sudan và Lực lượng Phản ứng Nhanh (RSF) tại Jeddah, Saudi Arabia đã có tiến triển, một nguồn tin trung gian hòa giải tiết lộ với Reuters.
Nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học tại Đại học Missouri (Mỹ) đã phát hiện nhiều con chuột ở thành phố New York đã nhiễm các biến thể Alpha, Delta và Omicron của SARS-CoV-2, loại virus gây bệnh COVID-19.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu yêu cầu Sở Nội vụ, Sở Y tế Hà Tĩnh tiếp tục tổ chức khảo sát, đánh giá mô hình trung tâm y tế cấp huyện để có nhìn nhận khách quan, toàn diện trước khi lựa chọn được mô hình phù hợp để xây dựng đề án.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus hôm 13/7 kêu gọi chính quyền các nước khôi phục quy định đeo khẩu trang, tăng cường thông gió và giữ khoảng cách.
Nghiên cứu mới cho thấy virus đậu mùa khỉ đột biến nhanh hơn nhiều so với dự đoán ban đầu khi lây lan giữa người với người. Đây cũng có thể là nguyên nhân khiến căn bệnh này lây lan nhanh chóng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 12/12 cho biết, những dữ liệu ban đầu cho thấy, biến thể Omicron dễ lây hơn chủng Delta và làm giảm hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19, nhưng lại gây ra ít triệu chứng nghiêm trọng hơn
Theo WHO, một số quốc gia đang chủ quan khi nghĩ rằng vaccine là “liều thuốc triệt để”, nới lỏng nhiều biện pháp hạn chế và thiếu cảnh giác trước nhiều nguy cơ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/5 (giờ địa phương) đe dọa sẽ ngừng tài trợ vĩnh viễn cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và xem xét lại tư cách thành viên của Mỹ tại cơ quan này.
Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cho rằng các nước nên học hỏi phương châm 4 tại chỗ của Việt Nam “Chỉ đạo tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ" để phòng chống COVID-19.
Ngày 9/3 (nửa đêm 9/3 theo giờ Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố nguy cơ bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (SARS-CoV-2) gây ra (COVID-19) trở thành đại dịch đang ngày càng hiện hữu.
Theo số liệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 9-9, cứ mỗi 40 giây trên thế giới lại có một người tự tử, số người chết do tự tử mỗi năm còn nhiều hơn trong chiến tranh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban hành bộ khuyến nghị vận động cho trẻ em, trong đó kêu gọi các bậc phụ huynh hạn chế trẻ em dưới 5 tuổi dành nhiều thời gian xem màn hình điện tử.
11 lời khuyên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa được tổng hợp bởi hãng tin Reuters sau khi cơ quan này ngày 24/4 ban hành văn bản chỉ dẫn về việc nên cho trẻ dưới 5 tuổi hạn chế tiếp xúc với thiết bị màn hình hoặc ngồi lâu trên ghế, thay vào đó, khuyến khích các em nhỏ hoạt động thể chất nhiều hơn để có được giấc ngủ chất lượng hơn.