Khi phát hiện con có dấu hiệu của tự kỷ, các bậc phụ huynh đừng quá hoang mang và lo lắng. Thay vào đó, bố mẹ hãy tìm hiểu và lựa chọn phương pháp điều trị rối loạn phổ tự kỷ (ASD) phù hợp cho trẻ càng sớm càng tốt. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc can thiệp sớm sẽ giúp trẻ cải thiện các kỹ năng xã hội, ngôn ngữ và hành vi của mình.
Từ 26-30/8, Bệnh viện Sức khỏe tâm thần Hà Tĩnh phối hợp với Viện Sức khoẻ tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức cập nhật kiến thức về rối loại phổ tự kỷ trẻ em cho các bác sĩ, điều dưỡng, cán bộ tâm lý tại các bệnh viện ở Hà Tĩnh.
Không đứng trên bục giảng nhưng mỗi kỹ thuật viên, bác sỹ của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh luôn được xem như một giáo viên trong quá trình điều trị cho các trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ, chậm phát triển.
Chia sẻ về hành trình cùng con trai “chiến đấu” với bệnh tự kỷ, chị Nguyễn Thị Phúc (thôn Đan Trung, xã Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) mong muốn nhận được sự đồng cảm của cộng đồng trên hành trình giúp con hòa nhập cuộc sống.
Trẻ con đi học, khả năng khác nhau, kết quả khác nhau. Bố mẹ không nên so sánh, bực tức, thất vọng, đay nghiến khi con mình kém cỏi, thua xa “con nhà người ta”. Các con dù học giỏi hay học bình thường đều xứng đáng được bố mẹ yêu thương, chăm sóc…
Nếu như thời điểm 2010 - 2011, bệnh nhân nhập viện vì chứng tự kỷ điều trị tại Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Hà Tĩnh chỉ xấp xỉ 80 người thì đến giai đoạn 2017 - 2018, con số này đã tăng lên trên 400 người.
Nhân ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ (2/4), sáng 1/4, Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh tổ chức lễ phát động, quyên góp ủng hộ Quỹ vì trẻ em khuyết tật và mắc chứng tự kỷ.
Một trường hợp nào đó có biểu hiện như không kết bạn, không tương tác, không giao tiếp bằng mắt với người xung quanh ở bất kỳ độ tuổi nào thường sẽ được “gắn mắc” tự kỷ.
Không đứng trên bục giảng, chưa biết đến kỳ nghỉ hè, họ đến lớp với khả năng nhẫn nại và tấm lòng yêu thương rộng mở để dạy cho trò những kỹ năng đơn giản nhất. Họ là những giáo viên dạy trẻ tự kỷ ở TP Hà Tĩnh.
Chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là một trong những hội chứng mắc phải từ thời thơ ấu được nghiên cứu nhiều nhất. Chứng bệnh biểu hiện với các dấu hiệu: kém khả năng tập trung chú ý, khó kiểm soát hành vi, hoạt động quá mức, gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt, học tập, kém tương tác với xã hội.
Bằng tình yêu thương, sự tận tâm với nghề, các bác sỹ, kỹ thuật viên tại Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Hà Tĩnh đang từng ngày nỗ lực giúp trẻ gặp chứng tự kỷ sớm tìm lại nụ cười, hòa nhập với cuộc sống.
GS. Stephen Hawking đã có những đóng góp quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lực hấp dẫn, vụ nổ big bang và hố đen vũ trụ. Cuộc đời của ông còn là một hành trình kỳ diệu của người phải ngồi trên xe lăn từ năm 21 tuổi đã “viết” nên vũ trụ của chúng ta.