Chiếc nón lá là hình ảnh tiêu biểu của Việt Nam, gắn liền với người phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp dung dị mà cũng rất lãng mạn.
Chiếc nón là là một vật dụng quen thuộc trong đời sống người dân Việt từ ngàn xưa, gắn liền với những người phụ nữ. Nón lá cũng là hình ảnh tiêu biểu của Việt Nam, tạo nên nét văn hoá riêng đặc sắc.
Hình ảnh chiếc nón lá xuất hiện ở khắp mọi nơi, bất cứ lúc nào, từ sáng sớm tinh mơ…
… cho đến lúc hoàng hôn buông
Nón dùng để đội đầu che nắng…
… và che mưa
Kể cả khi trời tối, không nắng không mưa thì chiếc nón vẫn được đội trên đầu như một sự chở che trong cuộc sống
Nơi thường nhìn thấy nhiều nón nhất là ở chợ. Ở đó các bà, các cô, các chị hầu như đều đội nón. Chiếc nón gắn liền với những người dân lao động vất vả
Nón trên đồng ruộng ở nông thôn
Nón trên đường phố nơi phố thị
Những người già đã đội nón từ xa xưa và vẫn giữ thói quen ấy
Những cô gái trẻ cũng đội nón để làm duyên
Nón lá gắn liền với vẻ đẹp tần tảo lam lũ của những người bán hàng rong, những người nghèo.
Và nón lá nhiều khi cũng tạo nên vẻ đẹp dung dị mà lãng mạn
Nón lá cũng gắn liền với tà áo dài, là nét duyên dáng, tinh tế, lãng mạn rất Việt Nam
Nón lá là hình ảnh quen thuộc với nữ sinh, đặc biệt là nữ sinh xứ Huế
Trên cầu Long Biên, Hà Nội
Ở làng đào Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội
Mùa lá rụng ở phố Phan Đình Phùng, Hà Nội
Giữa đường phố tấp nập người xe của dòng đời vội vã, nhiều khi những chiếc nón và những người lao động bình dị tạo nên hình ảnh hết sức bình yên và đầy cuốn hút.
Ở Chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội
Ở Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội
Ở xã Thanh Hồng, huyện Thanh Hà, Hải Dương
Ở phố Tam Bạc, quận Hồng Bàng, Hải Phòng
Trên cánh đồng ở Bắc Ninh
Cảng cá Đồng Hới, TP Đồng Hới, Quảng Bình
Cầu Trường Tiền, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế
Phố cổ Hội An, TP Hội An, Quảng Nam
Trên đường phố Sài Gòn
Chợ nổi Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Chiếc nón lá là một hình ảnh đẹp và không bao giờ cũ, gắn liền với người phụ nữ Việt Nam, là “từ khoá” riêng biệt của Việt Nam trên bản đồ văn hoá thế giới.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng khẳng định, văn học nghệ thuật và đội ngũ văn nghệ sỹ đã đóng góp lớn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người, quê hương Hà Tĩnh.
Ở thời hiện đại, rất nhiều người trẻ đắm chìm trong thế giới mạng, không hiểu được giá trị của sách truyền thống. Vậy, muốn con yêu sách thì người lớn cần phải truyền cảm hứng và làm tấm gương trước.
Cách TP Hà Tĩnh 13km, biển Xuân Hải ở thị trấn Lộc Hà (huyện Thạch Hà) là bãi biển đẹp, sóng êm và có nhiều loại hải sản phong phú đang đón chào du khách…
Hồ Ngọc Phương Linh (SN 2004, quê ở Hương Khê, Hà Tĩnh) góp mặt tại vòng Chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2024. Diện tà áo dài truyền thống, cô cùng các thí sinh tự hào và xúc động hô vang tên mình cùng quê hương trước ban giám khảo và khán giả.v
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt “Khúc ca khải hoàn” được tổ chức nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025)
Có những người vẫn duy trì thói quen đọc truyền thống, nhưng cũng có nhiều người tiếp cận tri thức qua những phương tiện mới. Thay vì đọc sách giấy, họ tìm đến sách điện tử, audiobook...
Lễ giỗ lần thứ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) là dịp để tri ân, biết ơn sâu sắc bậc tiền nhân đã có công trong việc chống giặc ngoại xâm.
Gió vẫn thổi. Trái dầu vẫn rơi từ thinh không, xoay tròn hai cánh chạm đất. Trái dầu có hai cánh nhưng gắn liền cùng một bầu. Hồi đó, trận đánh cuối trước giờ giải phóng cũng là mùa dầu bay ngợp trời đất này.
Những hành động xúc phạm Vua Hùng hay đùa cợt với hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh trên mạng xã hội là những hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, vô ơn, cần bị lên án và tẩy chay.
Tháng 4, nhiều quán cà phê tại Hà Nội được nhuộm đỏ bởi cờ hoa và menu chủ đề lễ 30/4. Các bạn trẻ không ngại đội nắng, chờ đợi hoặc đi xa để check-in tại những quán này.
Bộ ảnh được thực hiện bởi Huyện đoàn Hương Khê (Hà Tĩnh) - tác giả Trần Đình Thông đã ghi lại những khoảnh khắc hồn nhiên, vui tươi của học sinh dân tộc Chứt - bản Rào Tre.
Thông qua lớp tập huấn nhằm giúp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh du lịch cho các nhà hàng, chủ cơ sở OCOP, qua đó góp phần phục vụ tốt mùa du lịch biển ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) năm 2025.
Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh và Xúc tiến du lịch tỉnh và các đơn vị liên quan đang gấp rút hoàn thành các phần việc để đảm bảo Triển lãm 50 năm nền văn học nghệ thuật Hà Tĩnh diễn ra thành công tốt đẹp.
Hãng thông tấn AP gợi ý nhiều địa điểm tham quan dành cho cựu chiến binh Mỹ tới Việt Nam dịp 30/4, bao gồm đồi Hamburger, Khe Sanh, Nhà tù Hỏa Lò và Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh.
Đây là dịp để chính quyền địa phương và người dân xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh) cùng con cháu dòng họ tưởng nhớ tiền nhân, giáo dục truyền thống cho thế hệ tương lai.
Nhiều hoạt động sẽ được tổ chức trong dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).
Cuộc sống hiện tại của ngôi sao Lý Liên Kiệt khác xa những năm tháng ông tung hoành trong làng giải trí. Mới đây, bức ảnh của Lý Liên Kiệt do người hâm mộ đăng tải khiến nhiều người xôn xao.
Mộ và nhà thờ Nguyễn Phi Sài ở thị trấn Thạch Hà và xã Thạch Long (huyện Thạch Hà) là 1 trong 93 di tích trên địa bàn Hà Tĩnh được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích cấp quốc gia.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng đề nghị các sở, ngành, địa phương, đơn vị đổi mới tư duy, tạo động lực, khí thế mới trong phát triển du lịch.
Dịp lễ 30/4 này, thành phố biển Đồng Hới (Quảng Bình) hứa hẹn sẽ "nóng" hơn bao giờ hết khi đại đô thị Regal Legend khuấy đảo giới trẻ với đại nhạc hội biển đỉnh cao mang tên Legend Fest 2025.
Xa xa, trên con đường mòn sắp được mở rộng, những người nông dân đang trở về nhà từ cánh đồng vừa cày ải. Họ nhìn ra phía đồi chè. Dù chưa ai biết mai này sẽ ra sao, nhưng lúc này, chỉ lúc này thôi, tất cả vẫn còn nguyên vẹn.
Đọc thơ ông đã nhiều nhưng có dịp về thăm ngôi nhà của ông ở thôn Trần Phú, xã Thạch Trị (TP Hà Tĩnh), tôi mới thật sự hiểu vì sao giới văn nghệ Hà Tĩnh gọi Phạm Quỳnh Như là “thi sĩ của đồng quê”.
Tết Bunpimay được tổ chức cho các lưu học sinh Lào theo học tại Trường Đại học Hà Tĩnh là hoạt động ý nghĩa, góp phần tô thắm tình hữu nghị đặc biệt giữa 2 nước.
Yêu và đến với dân ca ví, giặm từ sớm, cô bé Nguyễn Ngọc Gia Hân (lớp 4, Trường Tiểu học Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã lan tỏa tình yêu đó bằng những cách rất đặc biệt.