Tiếp nối mạch nguồn tri ân và kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã vận động nguồn xã hội hóa xây dựng 1 nhà tình nghĩa và 1 nhà thờ cúng liệt sĩ.
Phát huy nội lực trong kêu gọi, vận động xã hội hóa, thời gian qua, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã huy động hàng chục tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn.
Mô hình “Camera giám sát an ninh trật tự" (ANTT) đã góp phần tích cực trong công tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, xử lý tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự và văn minh đô thị trên địa bàn TP Hà Tĩnh.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị, khi ban hành các chính sách cần phải bám sát quy định của Trung ương; chính sách mới phải phát huy được tính hiệu quả đối với các đối tượng liên quan và tốt hơn chính sách hiện hành.
Linh hoạt huy động nguồn xã hội hóa, chủ động tháo gỡ các vướng mắc, ra quân chỉnh trang đô thị, vệ sinh môi trường… là những giải pháp được TP Hà Tĩnh thực hiện để hoàn thành kế hoạch xây dựng tổ dân phố (TDP) mẫu trong những tháng cuối năm.
Bước sang tuần thứ 2 của năm học mới, các cơ sở giáo dục ở Hà Tĩnh bắt đầu triển khai vận động tài trợ nhằm bổ sung trang thiết bị phục vụ dạy học. Để tạo sự đồng thuận trong Nhân dân, tránh tình trạng lạm thu, ngành giáo dục và các địa phương đã tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
Linh hoạt, khéo léo trong cách thức tuyên truyền, vận động, Ủy ban MTTQ xã Tùng Lộc - huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã huy động hiệu quả nguồn lực xã hội hóa để xây dựng NTM và thực hiện công tác an sinh xã hội tại địa phương.
Sau gần 8 tháng thi công, đến nay, nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ ở xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã đi vào giai đoạn hoàn thiện, phấn đấu hoàn thành trước ngày 30/4.
Hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tháng cao điểm hành động vì người nghèo, Công ty Xăng dầu Hà Tĩnh vừa trao 150 triệu đồng hỗ trợ 3 hộ nghèo trên địa bàn huyện Kỳ Anh làm nhà ở.
Xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) vừa tự ý thảm nhựa mặt bê tông đê Tả Nghèn đoạn qua thôn Thái Hòa khi chưa được các cấp có thẩm quyền Hà Tĩnh đồng ý, phê duyệt.
Công an huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) phối hợp cùng Công an xã và Đoàn thanh niên xã Việt Tiến (Thạch Hà) hỗ trợ suất ăn, nước uống cho người dân từ các tỉnh phía Nam về quê khi họ di chuyển qua địa bàn.
Nhà văn hóa cộng đồng kết hợp tránh trú bão, lũ có thiết kế phù hợp, đảm bảo tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đồng thời phục vụ tránh trú cho người dân thôn Cừa Lĩnh, xã Đức Lĩnh (Vũ Quang - Hà Tĩnh).
Bằng 100% nguồn kinh phí xã hội hóa, công trình đường điện “Thắp sáng làng quê” của tuổi trẻ xã Xuân Viên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) trị giá 300 triệu đồng đã góp phần tạo thuận lợi đi lại cho Nhân dân và đảm bảo an ninh trật tự.
Các thị trấn Xuân An và Tiên Điền ra quân rầm rộ, sôi nổi với quyết tâm từng bước hoàn thành các tiêu chí đô thị văn minh vào năm 2022, 2023 để Nghi Xuân trở thành huyện nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu của Hà Tĩnh vào năm 2025.
Sau gần một tháng kêu gọi con em xa quê hướng về cội nguồn, xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã huy động được 502 triệu đồng xây dựng 5 km đường điện “Thắp sáng đường quê”.
Sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, bến xe Hà Tĩnh (nằm phía Tây TP Hà Tĩnh) đã chứng minh được tính ưu việt của mô hình đầu tư xã hội hóa, đáp ứng sự phát triển của đô thị văn minh, hiện đại.
Thực hiện chủ trương xã hội hóa, thôn Yên Nghĩa (xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà – Hà Tĩnh) đã hoàn thành lắp đặt 8 camera an ninh, trị giá khoảng 60 triệu đồng.
Những ngôi nhà cộng đồng, nhà ở dân cư kết hợp tránh bão, lũ trên địa bàn huyện Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã được khởi công xây dựng, thể hiện rõ sự chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, chính quyền các cấp, hiện thực hóa niềm mong chờ của cả cộng đồng.
Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Tường Đại Phát cùng một số doanh nghiệp trên bàn xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vừa hỗ trợ Trường Tiểu học xã Thạch Mỹ xây dựng bể bơi và sân bóng đá mini với tổng trị giá 1,1 tỷ đồng.
Xây dựng các sân chơi, bãi tập là yếu tố quan trọng để phát triển phong trào tập luyện, thi đấu thể dục, thể thao (TDTT) và biến các hoạt động chăm sóc, rèn luyện sức khỏe thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Cụm công nghiệp (CCN) huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) sẽ được doanh nghiệp đầu tư hạ tầng theo hình thức xã hội hóa nhằm thu hút các dự án, tạo việc làm cho các lao động địa phương và tăng thu ngân sách.
Đây là tổng nguồn lực mà thành phố Hà Tĩnh huy động từ xã hội hóa đầu tư xây dựng phường đạt chuẩn đô thị văn minh và xây dựng nông thôn mới kể từ năm 2016 đến nay.
Nhằm tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn, xã Xuân Phổ (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã tiến hành lắp đặt hệ thống camera giám sát với tổng kinh phí khoảng 280 triệu đồng từ nguồn xã hội hóa.
Thông qua trang các mạng xã hội như facebook, zalo, các địa phương ở Hà Tĩnh đã huy động hàng trăm triệu đồng xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn.
Công suất thiết kế tại Nhà máy Nước Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là 7.000 m3 ngày/đêm nhưng sản lượng tiêu thụ vẫn chưa đạt một nửa. Việc mở rộng mạng lưới khách hàng ở Nghi Xuân gặp không ít khó khăn.
Sau gần 1 năm thi công, đến nay 7 công trình với tổng số vốn đầu tư gần 2,2 tỷ đồng đã cơ bản hoàn thành, bàn giao cho các trường học trên địa bàn Hà Tĩnh.
Thời gian qua, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã huy động hàng chục tỉ đồng từ nguồn xã hội hoá để trùng tu các di tích trên địa bàn, góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng, tâm linh của người dân.
Nhằm tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự (ANTT) trên địa bàn biên giới, xã Phú Gia đã tiến hành lắp đặt hệ thống camera giám sát. Đây là địa phương đầu tiên trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai mô hình này.