Theo thống kê, số lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS 8 tháng đầu năm chỉ bằng 25% so với năm 2011. Lo ngại hơn khi phía Hàn Quốc đang xem xét rút hạn ngạch tiếp nhận lao động của Việt Nam từ 15.000 chỉ tiêu năm 2012 xuống còn 6.600 chỉ tiêu. Nguyên nhân của việc cắt giảm này chủ yếu xuất phát từ việc tỷ lệ lao động Việt Nam đang làm việc bất hợp pháp chiếm khá cao và đang có dấu hiệu gia tăng.
4.490 vị trí tuyển dụng cho ngành dịch vụ, ngành chế tạo được phân bổ 25.906 người, ngành đóng tàu là 1.824 người, ngành nông sản và chăn nuôi là 4.955 người...
Bằng thủ đoạn gian dối là có thể đưa người đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, Phan Minh Thiện đã lừa đảo, chiếm đoạt của các bị hại trên địa bàn Hà Tĩnh số tiền gần 350 triệu đồng.
Sở LĐ-TB&XH khẳng định, hiện tỉnh Hà Tĩnh chưa ký kết căn bản chính thức về Thoả thuận hợp tác thực hiện Chương trình lao động thời vụ tại Hàn Quốc (visa E8).
Từ đầu năm đến nay, 757 lao động Hà Tĩnh đã xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS với các ngành nghề chế tạo, xây dựng, công nghiệp và ngư nghiệp.
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh cho biết, Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) tuyển chọn 1.149 lao động Hà Tĩnh đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS trong ngành đóng tàu năm 2023.
Năm 2023, Hà Tĩnh đặt mục tiêu đưa hơn 8.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Nhờ khai thác tốt các thị trường truyền thống, từ đầu năm đến nay, Hà Tĩnh đã đưa 8.358 lao động đi xuất khẩu lao động.
Người lao động thuộc đối tượng được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội để đi làm việc tại Hàn Quốc được vay tối đa 100 triệu đồng để ký quỹ mà không cần đảm bảo tiền vay...
Chỉ tiêu tuyển dụng lớn, chi phí thấp, mức lương cao, chế độ đãi ngộ tốt… là lý do để nhiều lao động Hà Tĩnh lựa chọn đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Hàn Quốc theo chương trình cấp phép cho lao động nước ngoài của Chính phủ Hàn Quốc (chương trình EPS) năm 2023.
Vừa mới sang xứ người được 47 ngày, chưa kịp kiếm tiền trả nợ ngân hàng thì 2 lao động ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã không may gặp nạn khi đang đánh cá trên biển Hàn Quốc. Gia đình, người thân của 2 anh đang từng phút ngóng chờ thông tin cứu hộ từ nước ngoài…
Thị trường xuất khẩu lao động đã trở lại bình thường và khởi sắc, năm 2023, Hà Tĩnh phấn đấu đưa hơn 8.000 người đi làm việc ở nước ngoài, tập trung vào các lĩnh vực có thu nhập cao, ổn định.
Giai đoạn 2020-2022, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh đã tổ chức được 190 phiên giao dịch việc làm với 19.756 lao động tham gia, 255 hội nghị tuyên truyền, có 598 lượt DN tham gia tuyển dụng lao động; thực hiện tư vấn việc làm cho 84.825 lượt lao động.
Người Hà Tĩnh đi đào tạo, học tập, công tác, sinh sống và lao động ở nước ngoài là cầu nối giúp quảng bá hình ảnh, thu hút đầu tư, văn hóa, du lịch của tỉnh ra nước ngoài, kết nối doanh nghiệp kiều bào, doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong tỉnh.
Từ ngày 13-15/7/2022, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh tiếp nhận lao động đăng ký thi tiếng Hàn, kỹ năng nghề năm 2022 đi làm việc tại Hàn Quốc trong ngành nông nghiệp và ngư nghiệp theo Chương trình EPS.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Thạch Hà là cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp huyện đầu tiên trong tỉnh Hà Tĩnh xây dựng thành công mô hình liên kết với doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động chất lượng cao để cung ứng cho thị trường xuất khẩu lao động.
Bộ LĐ-TB&XH vừa có thông báo về việc tạm dừng tuyển chọn người tham gia chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (Chương trình EPS) năm 2021 đối với Nghi Xuân và Kỳ Anh (Hà Tĩnh) do có tỷ lệ cư trú bất hợp pháp vượt ngưỡng cho phép.
Theo Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh, cơ quan chức năng sẽ tiếp nhận hồ sơ vào 2 đợt (đợt 1 từ ngày 8/11/2021 đến ngày 15/11/2021; đợt 2 từ ngày 8/12/2021 đến ngày 15/12/2021, tiếp nhận đăng ký dự thi tiếng Hàn cho người lao động chưa đăng ký dự thi trong đợt 1).
Liên quan đến chương trình phái cử lao động thời vụ dành cho người nước ngoài do Hàn Quốc triển khai, để tránh những thiệt hại có thể phát sinh, Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam thông tin cụ thể về chương trình này.
Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh sẽ tổ chức tiếp nhận đăng ký dự thi tiếng Hàn, tiếp nhận đăng ký đánh giá năng lực và thông báo địa điểm tiếp nhận đăng ký cho Bộ LĐ-TB&XH theo Chương trình EPS trong ngành ngư nghiệp năm 2020.
Trước tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc, nhiều gia đình ở Hà Tĩnh trong tâm trạng “đứng ngồi không yên” khi người thân đang sinh sống tại đất nước này, đặc biệt là ở tâm dịch Daegu.
Gần 5 năm qua, Văn phòng tư vấn xuất khẩu lao động, giới thiệu việc làm và dịch vụ tổng hợp của Đoàn xã Thạch Kim (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã tư vấn cho gần 500 lượt đoàn viên thanh niên đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) theo đường chính ngạch, góp phần giảm thiểu tình trạng lao động “chui” tại địa phương.
Đó là thông tin được đưa ra tại buổi làm việc sáng nay (23/8) giữa UBND tỉnh với GS. Hwang Hwa Seok - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Quốc gia Kyungpook kiêm Giám đốc Trung tâm Hợp tác phát triển quốc tế Daegu Gyeongbuk (Hàn Quốc) về hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, việc làm, phát triển nông nghiệp công nghệ cao và quảng bá, giới thiệu sản phẩm Hà Tĩnh tại Hàn Quốc.
Chi phí thấp, lương cao, điều kiện, tiêu chuẩn không quá khắt khe..., lao động thời vụ tại Hàn Quốc đang trở thành chương trình hấp dẫn lao động VN tại thời điểm này.
Thời gian vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện các quảng cáo, mời chào tuyển dụng lao động Hà Tĩnh thời vụ theo diện visa C4 (sang làm việc 90 ngày rồi về và lại sang tiếp, không hạn chế lần đi) làm việc tại Hàn Quốc. Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh, đây là thông tin không chính xác, người lao động rất dễ gặp rủ ro.