Các cuộc đụng độ trong tuần này giữa sinh viên biểu tình và cảnh sát đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 105 người, và đặt ra thách thức lớn với chính phủ của Thủ tướng Hasina sau 15 năm cầm quyền.
Tình trạng bất ổn gây nhiều thương vong kéo dài nhiều ngày lan rộng khắp đất nước. (Ảnh: Reuters)
Ngày 19/7, Bangladesh đã tuyên bố áp đặt lệnh giới nghiêm và triển khai lực lượng quân sự sau khi cảnh sát nước này không thể dập tắt tình trạng bất ổn gây nhiều thương vong kéo dài nhiều ngày lan rộng khắp đất nước.
Các cuộc đụng độ trong tuần này giữa sinh viên biểu tình và cảnh sát đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 105 người, đồng thời đặt ra thách thức lớn đối với chính phủ của Thủ tướng Sheikh Hasina sau 15 năm cầm quyền.
Thư ký báo chí của Thủ tướng Hasina, ông Nayeemul Islam Khan cho biết "chính phủ đã quyết định áp đặt lệnh giới nghiêm và triển khai quân đội để hỗ trợ chính quyền dân sự." Ông Khan nêu rõ rằng lệnh giới nghiêm sẽ có hiệu lực ngay lập tức.
Trong nỗ lực ngăn chặn bạo lực gia tăng, cảnh sát thủ đô Dhaka trước đó đã thực hiện bước đi quyết liệt là cấm tất cả các cuộc tụ tập công cộng trong ngày - lần đầu tiên kể từ khi các cuộc biểu tình bùng phát.
Tuy nhiên, điều đó không ngăn được một đợt đối đầu khác giữa cảnh sát và người biểu tình xung quanh siêu đô thị rộng lớn với 20 triệu dân./.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định mức thuế quan áp dụng đối với ôtô và phụ tùng ôtô nhập khẩu vào Mỹ chắc chắn sẽ được duy trì để "đảm bảo sự công bằng."
Trong lời kêu gọi tài trợ khẩn cấp cho Myanmar, WHO nêu rõ: "WHO đã phân loại cuộc khủng hoảng này là tình trạng khẩn cấp Cấp độ 3 - mức cao nhất theo Khung Ứng phó Khẩn cấp của tổ chức."
Sau trận động đất kinh hoàng tại Myanmar, nhiều quốc gia đã nhanh chóng triển khai các biện pháp hỗ trợ khẩn cấp, trong đó có Việt Nam, Singapore, Campuchia, Ấn Độ và nhiều tổ chức, quốc gia khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, một loại virus chưa rõ nguồn gốc đã xuất hiện ở Nga, với các triệu chứng bao gồm ho ra máu và sốt cao, trong khi xét nghiệm COVID-19 và cúm đều cho kết quả âm tính.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ dự đoán trong kịch bản tồi tệ nhất, trận động đất 7,7 độ ở Myanmar có thể khiến 100.000 người chết và gây thiệt hại nặng về kinh tế.
Lệnh cưỡng chế di dời khỏi Gaza đang đe dọa tính mạng người dân Palestine và khiến hàng trăm nghìn người mất nơi ở hoặc không được tiếp cận các nhu cầu cơ bản.
Trận động đất 7,7 độ trưa 28/3 phá hủy nhiều tu viện, nhà cửa ở Myanmar, làm sập một tòa nhà 30 tầng đang thi công ở Thái Lan, dự kiến gây thương vong lớn.
Tân Hoa xã dẫn báo cáo của Ban Thông tin của Hội đồng Hành chính nhà nước Myanmar cho biết, ít nhất 144 người đã thiệt mạng và 732 người bị thương trong trận động đất có độ lớn 7,7 xảy ra vào ngày 28/3 tại nước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đề nghị Liên hợp quốc tạm lãnh đạo Ukraine, với lập luận rằng chính quyền hiện tại ở Ukraine là bất hợp pháp vì không có cuộc bầu cử nào được tổ chức.
Tổ chức phi lợi nhuận Oceana công bố kết quả gây sốc của một phân tích cho thấy, đến năm 2030, các sản phẩm của Coca-Cola sẽ tạo ra khoảng 602.000 tấn rác nhựa mỗi năm thải ra các đại dương và hệ thống đường thủy thế giới. Lượng nhựa này đủ để lấp đầy dạ dày của 18 triệu con cá voi.
Nga sẵn sàng ký một thỏa thuận mới nhằm đảm bảo an ninh hàng hải ở Biển Đen nếu Mỹ "ra lệnh" cho chính quyền Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuân thủ các điều khoản.
Việc Nhà Trắng vô tình mời một nhà báo vào nhóm chat bàn kế hoạch không kích Houthi đang gây sốc trong chính quyền, đặt ra câu hỏi về tính chuyên nghiệp của họ.
Điều kiện khắc nghiệt tại khu vực tìm kiếm, cùng với việc máy bay đã mất tích quá lâu đang tạo ra thách thức không nhỏ cho chiến dịch tìm kiếm lại MH370.
Không quân Mỹ mới đây đã chính thức lựa chọn Boeing cho hợp đồng thiết kế và chế tạo tiêm kích tàng hình thế hệ thứ sáu đầu tiên trên thế giới trị giá 20 tỷ USD, với tên gọi F-47.