Một trong những trục đường chính ở Cụm công nghiệp Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) cần sớm được nâng cấp, dọn dẹp vì ô nhiễm, xuống cấp, mất an toàn.
Trên địa bàn Hà Tĩnh hiện có 21 cụm công nghiệp được thành lập, với tổng diện tích hơn 542 ha, hiện có 19 cụm đã được đầu tư hạ tầng với tổng vốn đầu tư khoảng 2.272 tỷ đồng.
Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, đến thời điểm này, có 282 dự án đã đầu tư vào các cụm công nghiệp trên địa bàn với tổng vốn đăng ký hơn 5.901 tỷ đồng.
Tham quan các dự án khu công nghiệp, cụm công nghiệp là dịp để các nhà đầu tư, doanh nghiệp nắm bắt được thông tin, các thời cơ, thuận lợi để tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Hà Tĩnh trong thời gian tới.
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vừa có thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật dự án Cụm công nghiệp Tân Lâm Hương tại xã Tân Lâm Hương.
Đã hơn 8 năm đưa vào sử dụng nhưng Cụm Công nghiệp Chế biến hải sản xã Thạch Kim (gọi tắt là CCN xã Thạch Kim), huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn chưa có cổng và hàng rào bao quanh, gây khó khăn trong đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ tài sản, mỹ quan...
Với số lượng đơn hàng sản xuất tăng từ 30-50% so với trước, các cơ sở làm nghề mộc ở Cụm công nghiệp Yên Huy - xã Khánh Vĩnh Yên (Can Lộc - Hà Tĩnh) đang đón một mùa xuân ấm.
Lĩnh vực chế biến thủy hải sản ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang diễn ra khá sôi động, hiệu quả, cho giá trị khoảng 200 tỷ đồng/năm và được xem là điểm nhấn nổi bật trong bức tranh sản xuất trên địa bàn.
Chậm tiến độ thi công đã 3 tháng, dự án hạ tầng giao thông kết nối trong và ngoài hàng rào Cụm Công nghiệp Cổng Khánh 1 (phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã được UBND thị xã Hồng Lĩnh tập trung tháo gỡ vướng mắc, phấn đấu hoàn thành vào cuối tháng 8/2022.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh khẳng định vai trò, tầm quan trọng của CCN huyện Đức Thọ và tuyến đường giao thông nối QL 8A đến QL15A trong thu hút đầu tư, phát triển KT-XH của địa phương cũng như của tỉnh Hà Tĩnh.
Được định hướng phát triển thành trung tâm công nghiệp - thành phố trong tương lai, thời gian qua, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã khai thác tiềm năng, lợi thế, tập trung xây dựng hạ tầng, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo được nền móng vững chắc để thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp. Đây chính là bước đệm để Hồng Lĩnh vươn mình “cất cánh”.
Dâng hương tại Khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Trần Phú (Đức Thọ, Hà Tĩnh), nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ lòng thành kính, biết ơn sâu sắc trước công lao và sự hy sinh của Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng...
Hà Tĩnh hiện có 23 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 615,46 ha, trong đó, 13 CCN do UBND cấp huyện quản lý, 10 CCN đã được giao cho chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng.
Yên ổn được gần 1 năm, nhiều hộ dân sống tại thôn Đồng Trụ Tây, xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) lại phải sống trong cảnh ô nhiễm khi cơ sở xay xát vỏ lạc của Hợp tác xã tư nhân Nhài Duy hoạt động trở lại.
Các doanh nghiệp ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) cần tiếp tục đề cao cảnh giác, không chủ quan, lơ là trong phòng, chống, vì dịch Covid-19 sẽ xuất hiện bất cứ khi nào...
Ngày 9/6, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 huyện Đức Thọ đã đi kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống dịch bệnh tại các công ty, doanh nghiệp, nhà máy sản xuất trên địa bàn.
Để hoạt động sản xuất trong các nhà máy, công xưởng tại các cụm công nghiệp ở huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) diễn ra ổn định, các doanh nghiệp đã kích hoạt biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 ở mức cao nhất, yêu cầu người lao động tuân thủ tốt các quy định.
Để tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã thành lập đoàn công tác kiểm tra, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc biện pháp 5K của Bộ y tế.
Gần 1 năm trôi qua kể từ ngày Cụm công nghiệp Yên Huy (Can Lộc, Hà Tĩnh) hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mới chỉ có... 3 hộ sản xuất, kinh doanh chuyển nhà xưởng vào đây hoạt động.
Hàng loạt dự án lớn khởi công, các doanh nghiệp trên địa bàn tiếp tục mở rộng sản xuất, nhiều bản ghi nhớ hợp tác được ký kết… đã góp phần cụ thể hóa Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIX.
Các giải pháp về tăng cường thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ sau thép, dịch vụ cảng biển và logistics… đang được Hà Tĩnh cụ thể hóa với những hoạt động thiết thực.
Tăng cường thu hút đầu tư, nâng tỉ lệ lấp đầy các khu, CCN; đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ sau thép, dịch vụ cảng biển và logistics… là những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đang được Hà Tĩnh triển khai ngay từ những ngày đầu nhiệm kỳ.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các nhà đầu tư tập trung nguồn lực triển khai dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ; thu hút các nhà đầu tư thứ cấp, sớm đưa cụm công nghiệp đi vào hoạt động tương xứng với tiềm năng lợi thế.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh khẳng định, việc khởi công các dự án tại các cụm công nghiệp (CCN), trong đó có CCN Cổng Khánh là những sự kiện chào mừng Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp (CCN) huyện Can Lộc được triển khai trên diện tích hơn 24,4 ha với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 122 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế trên địa bàn.
Cụm công nghiệp (CCN) huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) sẽ được doanh nghiệp đầu tư hạ tầng theo hình thức xã hội hóa nhằm thu hút các dự án, tạo việc làm cho các lao động địa phương và tăng thu ngân sách.
Kiểm tra cụm công nghiệp (CCN) huyện Can Lộc và Thạch Bằng (Hà Tĩnh), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương hoàn thiện những nội dung liên quan đến quy hoạch, hạ tầng để hoàn thiện các thủ tục, thu hút nhà đầu tư.
Hoạt động thu hút đầu tư của TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tiếp tục “gặt hái” thành công khi UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư 7 dự án (tổng mức 1.575,2 tỷ đồng) trong 8 tháng năm 2020.
Các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu hút một số nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cần tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư hạ tầng.