Tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 do Bộ LĐ-TB&XH tổ chức, đoàn Hà Tĩnh đạt 5 giải, trong đó có 1 giải nhì, 1 giải ba và 3 giải khuyến khích.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, hiện nay giáo dục nghề nghiệp cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu của doanh nghiệp và trên 80% học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm ngay.
Thỏa thuận hợp tác được ký kết nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy liên kết đào tạo nghề và quản lý an sinh xã hội, giáo dục nghề nghiệp của Hà Tĩnh và Bolikhămxay.
Ngay từ những ngày đầu năm học, phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đề ra đã được thầy và trò Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh triển khai một cách sôi nổi, đầy quyết tâm.
Với tổng điểm thi 4 môn đạt 25,35, ông Đặng Văn Ảnh - thí sinh lớn tuổi nhất tham dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại Hà Tĩnh (46 tuổi) đã chính thức đỗ tốt nghiệp.
Lớp tập huấn thu hút hơn 80 đại biểu là đại diện ban giám hiệu nhà trường, cán bộ phòng đào tạo, cán bộ quản lý, nhà giáo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Để đạt chỉ tiêu đề ra, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Hà Tĩnh triển khai đồng bộ các giải pháp về thực hiện công tác tuyển sinh học nghề thông qua nhiều kênh truyền thông; nhân rộng mô hình đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế được chuyển giao...
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu mong muốn, các thầy cô tiếp tục tận tâm với nghề, đổi mới, sáng tạo trong sự nghiệp đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
10 tấm gương giàu nghị lực, biết vươn lên hoàn cảnh khó khăn để đạt kết quả cao trong kỳ thi đại học năm học 2020 - 2021 ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được tặng quà, trao học bổng.
Ban tổ chức Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn tỉnh Hà Tĩnh lần thứ VII, năm 2021 đã trao 4 giải nhất, 4 giải nhì, 8 giải ba, 16 giải khuyến khích cho các nhà giáo.
42 nhà giáo của 12 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh sẽ tham gia trình giảng theo các chuyên ngành tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp năm 2021.
Năm 2017, Nguyễn Hồng Sơn (SN 1999, quê ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) thi đậu đại học và khi đã chuẩn bị hành trang để nhập học thì Sơn quyết định từ bỏ để học nghề.
Sau khi có kết quả trúng tuyển lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021, sẽ có hơn 5.000 học sinh không vào trường THPT công lập, định hướng học nghề. Nhiều trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên ở Hà Tĩnh đang “vừa chạy, vừa sắp hàng”.
Cán bộ chuyên trách quản lý giáo dục dạy nghề cấp huyện và các trường học, trung tâm dạy nghề ở Hà Tĩnh được các chuyên gia củng cố thêm kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dạy nghề .
Sáng nay (26/11), Phòng GD&ĐT huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức chấm điểm, lựa chọn những đề tài, giải pháp xuất sắc tham gia cuộc thi “Sáng tạo KHKT dành cho học sinh trung học” trên địa bàn.
Những năm trước không tuyển sinh được nên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN – GDTX) huyện Đức Thọ nằm trong lộ trình phải giải thể. Trớ trêu ở chỗ, 2 năm lại nay, học sinh tìm đến ngày càng đông và dự báo sẽ còn tăng nhanh khiến nhà trường bối rối… “đi cũng dở, ở chẳng xong”.
Sau nhiều năm khắc khoải với tình trạng thiếu học sinh, năm học 2019 - 2020 này, khối bổ túc THPT trên địa bàn Hà Tĩnh nhận tin vui khi có hơn 2.600 học sinh đăng ký vào lớp 10, tăng gần gấp đôi so với những năm học trước.
Kỳ thi THPT quốc gia năm nay, Hà Tĩnh có 7.122/16.886 thí sinh chỉ đăng ký nguyện vọng thi để xét tốt nghiệp. Tỷ lệ phân luồng sau THPT tại Hà Tĩnh đạt hơn 41%.
Theo định hướng phân luồng giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025, tỷ lệ tuyển sinh lớp 10 THPT của các trường công lập ở Hà Tĩnh tối đa không quá 75% số học sinh lớp 9. Tuy nhiên việc thực hiện theo đúng lộ trình đề ra vẫn đang là điều bất khả kháng ở hầu hết các trường THCS trên địa bàn.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Hà Tĩnh, sáng 26/4, đoàn công tác tỉnh Bôlykhămxay (CHDCND Lào) do Phó Tỉnh trưởng Bun Ma Bủ Chả Lơn dẫn đầu đã có buổi làm việc với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn.
Trước thực trạng thừa thầy thiếu thợ dẫn đến nhiều sinh viên sau đại học ra trường không tìm kiếm được việc làm phù hợp, thời gian qua, các trường THPT ở Hà Tĩnh đã đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh.
Theo thông tin Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh, từ đầu năm đến nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề cho 13.507 lượt người.
Các trường trung cấp có ngành nghề đào tạo trùng với các trường cao đẳng sẽ sáp nhập vào trường cao đẳng, giải thể đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến năm 2020 không đáp ứng các điều kiện quy định về đầu tư và hoạt động.
Sáng 24/11, tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh, Sở Lao động - Thương binh và xã hội tổ chức khai mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp cấp tỉnh năm 2017.
Ngày 20/1/2012, UBND tỉnh Hà Tĩnh có Quyết định số 217/QĐ-UBND về việc chuyển giao các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) từ Sở GD&ĐT về UBND các huyện, thành, thị quản lý. Sau 5 năm, nhiều trung tâm đã rơi vào tình trạng hết sức khó khăn.