Mách bạn cách tự kiểm tra mức độ lão hóa của da cực dễ

Cách tự kiểm tra mức độ lão hóa của da sẽ giúp bạn nắm được tình trạng sức khỏe tuổi tác của mình.

Tự kiểm tra mức độ lão hóa của da là một bài kiểm tra rất đơn giản mà tất cả chúng ta đều có thể thực hiện tại nhà.

Khi chúng ta càng về già thì làn da càng mất đi độ đàn hồi, do các cơ và mô đã dần bị lão hóa, không còn có khả năng co dãn tốt như trước nữa. Nhưng, tuổi và mức độ lão hóa của da chưa chắc đã đi kèm với độ tuổi của bạn, có những người dù độ tuổi vượt ngoài 50 nhưng làn da vẫn mịn màng và ngược lại, có những người làn da bắt đầu quá trình lão hóa từ tuổi 20.

Các hãng mĩ phẩm càng ngày càng tung ra nhiều sản phẩm được quảng cáo là có tác dụng làm giảm, ngăn chặn hay thậm chí là đảo ngược quy trình lão hóa ở người.

Mặc dù vậy, những lời đường mật đó chỉ mang tính quảng cáo mà thôi. Sự thực là không có bất cứ một loại mĩ phẩm nào có thể làm chậm hay đảo ngược quá trình lão hóa da được, chúng chỉ như một lớp ngụy trang che đi những khiếm khuyết của làn da đang dần lão hóa mà thôi.

Rất may mắn là bạn có thể tự kiểm tra mức độ lão hóa của da tại nhà bằng một phương pháp rất đơn giản đó là kiểm tra độ đàn hồi của da, càng có độ đàn hồi cao chứng tỏ da bạn vẫn còn rất trẻ.

mach ban cach tu kiem tra muc do lao hoa cua da cuc de

"Cấu" là cách đơn giản nhất để kiểm tra mức độ lão hóa của da.

Rất đơn giản, bạn chỉ cần tự cấu vào da mu bàn tay của mình trong 5 giây, sau đó bỏ ra và đếm thời gian lớp da ở mu bàn tay của bạn trở về trạng thái bình thường.

So sánh thời gian da mu bàn tay trở về bình thường:

Từ 1-2 giây: Làn da của bạn vẫn rất trẻ, chưa có gì đáng để lo ngại cả.

Từ 3-4 giây: Làn da của bạn nằm trong độ tuổi từ 30-44.

Từ 5-9 giây: Làn da của bạn nằm trong độ tuổi từ 45-50.

Từ 10-15 giây: Làn da của bạn có độ tuổi ngoài 70.

Nếu vết cấu có thời gian đàn hồi dài hơn thì làn da của bạn có độ tuổi trên 80.

Nếu làn da của bạn có độ tuổi cao hơn so với độ tuổi thực của bản thân, bạn nên xem xét lại chế độ ăn uống và tập luyện để có thể kéo dài được quá trình tươi trẻ của làn da.

Theo kienthuc.net.vn

Chủ đề Tư vấn sức khỏe

Đọc thêm

Phòng bệnh giao mùa xuân hè cho trẻ

Phòng bệnh giao mùa xuân hè cho trẻ

Thời tiết giao mùa nóng ẩm giữa mùa xuân và mùa hè là thời điểm mà nhiều vi sinh vật, cũng như các tác nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ. Trẻ em là đối tượng dễ chịu tác động bởi những thay đổi này.
Bệnh sởi có lây không?

Bệnh sởi có lây không?

Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng cấp tính, thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi và người lớn vẫn có thể bị mắc. Tuy nhiên từ 25 – 50% những người tiếp xúc với virus bệnh sởi và bị nhiễm bệnh mà không có dấu hiệu lâm sàng. Vậy bệnh sởi có lây không, và cách phòng ngừa điều trị như thế nào?
Giao mùa, cần cảnh giác bệnh thủy đậu ở trẻ em

Giao mùa, cần cảnh giác bệnh thủy đậu ở trẻ em

Bệnh thủy đậu thường xuất hiện vào giao mùa xuân- hè, từ tháng 2 - 6 hằng năm. Nguyên nhân là do thời tiết giao mùa có những đợt lạnh đột ngột cuối mùa, rất thích hợp cho một số loại virus gây bệnh phát triển, trong đó có virus Varicella Zoster gây thủy đậu.
Những người không nên ăn bưởi

Những người không nên ăn bưởi

Bưởi là loại quả tốt cho sức khoẻ nhưng không phải ai cũng có thể ăn được, dưới đây là những người không nên ăn bưởi.
Phòng viêm phổi cho trẻ trong mùa lạnh

Phòng viêm phổi cho trẻ trong mùa lạnh

Viêm phổi ở trẻ em là bệnh do vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng gây ra. Mầm bệnh có thể lây lan từ trẻ bệnh, từ người lớn mang mầm bệnh, từ môi trường cho trẻ. Bệnh có các thể rất nặng, diễn biến nhanh có thể gây tử vong nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Các uống cà phê giúp hỗ trợ thải độc

Các uống cà phê giúp hỗ trợ thải độc

Uống cà phê ở mức độ vừa phải, không thêm nhiều đường, chọn loại hạt hữu cơ, dùng vào buổi sáng có thể thúc đẩy quá trình thải độc của cơ thể tốt hơn.
Những món ăn giúp nhanh khỏi cúm

Những món ăn giúp nhanh khỏi cúm

Thịt gà, nước ép rau củ cung cấp nước, còn tỏi, gừng chứa hợp chất chống viêm, kháng khuẩn giúp cải thiện triệu chứng và nhanh khỏi bệnh cúm.
Vì sao cúm bùng phát sau Tết?

Vì sao cúm bùng phát sau Tết?

Thời tiết lạnh kéo dài trong khi năm mới là dịp đoàn tụ với nhiều tiệc tùng tập trung đông người khiến cúm dễ lây nhiễm, số ca bệnh tăng cao.