Với những lợi thế và giá trị mang lại từ nhung hươu, Hà Tĩnh đang tiếp tục chú trọng triển khai các đề tài nghiên cứu, ứng dụng KH&CN để khai thác tối đa tiềm năng của loại "thần dược" này.
Các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh đang huy động nhân lực, đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng kịp thời các đơn hàng phục vụ thị trường tết Nguyên đán.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đang “tăng tốc” để kịp phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết Nguyên đán.
Trong vai khách hàng “chốt” lô đất để câu nhử, các đối tượng đã lừa 1 người phụ nữ ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) 7 triệu đồng bằng cách nhờ mua hộ nhung hươu.
Nuôi hươu lấy nhung - mô hình còn khá xa lạ, mới mẻ với người dân Thạch Hà (Hà Tĩnh), thế nhưng, với quyết tâm phát triển kinh tế bền vững, chị Nguyễn Thị Lộc (thôn Thống Nhất, xã Nam Điền) đã mạnh dạn đầu tư và bước đầu có dấu hiệu khởi sắc.
Thời điểm cuối năm, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ nhung hươu trên địa bàn Hương Sơn (Hà Tĩnh) phải tăng cường nhân lực, đảm bảo nguồn nguyên liệu để kịp đưa sản phẩm tới tay khách hàng.
Sau nhiều năm đầu tư nghiên cứu, sản phẩm sâm nhung mật ong của Công ty CP Dược Hà Tĩnh được tung ra thị trường và trở thành sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2022.
Trong quá trình thực hiện tâm huyết khởi nghiệp, anh Trần Đình Chiến (SN 1978, thị trấn Phố Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh) luôn mong muốn có thể chuyên sâu hóa các sản phẩm từ nhung hươu để có thể thu mua nhiều hơn cho bà con, giúp vị thế của đặc sản quê hương được giữ vững.
Mô hình nuôi hươu sao đầu tiên trên vùng đất Nghi Xuân (Hà Tĩnh) của anh Lê Công Quảng (SN 1976) ở thôn Nam Viên, xã Xuân Viên bước đầu thành công mở ra hướng đi mới cho người dân nơi đây.
Với mong muốn đưa đặc sản nhung hươu của quê hương vươn xa, vợ chồng chị Nguyễn Thu Hiền (SN 1980, trú tại thôn 7, xã Sơn Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư máy móc, nhà xưởng để chế biến sâu các sản phẩm, đưa lại doanh thu hơn 12 tỷ đồng/năm.
Các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2021 sẽ được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp giấy chứng nhận và tổ chức trao theo đúng quy định hiện hành.
Cam bù, nhung hươu là món quà giá trị mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất Hương Sơn. Tuy nhiên, để những đặc sản riêng có này tương xứng với tiềm năng cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm và ổn định thị trường đầu ra, “4 nhà” cùng vào cuộc.
Một con hươu ở xã Sơn Hàm (Hương Sơn – Hà Tĩnh) đang sở hữu trên đầu cặp nhung có trọng lượng ước đạt gần 4 kg, trông giống như những bông hoa loa kèn.
Từ những sản phẩm chủ lực, huyện Hương Sơn đã lập hồ sơ tham dự, đánh giá, phân hạng chương trình OCOP đợt 2 năm 2020 và được Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh ra quyết định công nhận 13 sản phẩm.
Tham gia tuần hàng “Made in Vietnam - Tinh hoa Việt Nam” từ ngày 23 - 25/10 tại Hà Nội, đại diện các sản phẩm OCOP Hà Tĩnh mong muốn quảng bá sản phẩm, kết nối và tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Gia đình anh Nguyễn Thanh Bằng, trú tại xã Quang Diệm (Hương Sơn - Hà Tĩnh) vừa cắt bán cặp nhung hươu “khủng” có trọng lượng 3,2 kg với giá 34,6 triệu đồng. Đến thời điểm này, đây là cặp nhung hươu có trọng lượng lớn nhất trên địa bàn huyện Hương Sơn.
Thời gian qua, nhờ liên tục tham gia các hội chợ, lễ hội… các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn Hà Tĩnh có điều kiện quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.
Là địa bàn có nhiều lợi thế để phát triển nghề nuôi hươu sao, những năm qua xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã liên tục phát triển đàn, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nông dân.
Bên cạnh sản phẩm chủ lực là các giống cam đặc sản, Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp lần thứ 2 còn có sự góp mặt của nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Hà Tĩnh như nhung hươu, trầm hương, mật ong, trầm cảnh…
Trong tiềm năng khai thác du lịch Hà Tĩnh, các món ăn nhiều lần được nhắc đến như một lĩnh vực khá “màu mỡ”. Tiếc thay, thời gian qua, lĩnh vực này đang bị bỏ trống.
Với sản lượng gần 1,2 tấn nhung hươu (ước tính khoảng 15 tỷ đồng), người dân Sơn Quang (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đang sống trong niềm vui được mùa, được giá.