Dù thời tiết bất lợi, mưa nhiều trong những tháng đầu vụ đông nhưng các nhà lưới ở TP Hà Tĩnh vẫn xuống giống cây trồng đúng thời vụ, đảm bảo kế hoạch sản xuất.
Năm 2025, Hà Tĩnh phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 2,5%/năm; sản lượng lương thực đạt trên 65 vạn tấn; gieo cấy 59.097 ha lúa xuân...
Hơn 300 cán bộ cốt cán thôn, tổ dân phố thuộc 16 xã, thị trấn trên địa bàn tham gia hội nghị đối thoại với người đứng đầu cấp ủy, chính quyền Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, hệ thống thủy lợi huyện Nỏng Bốc, tỉnh Khăm Muồn (CHDCND Lào) còn là biểu tượng của tình anh em đoàn kết Hà Tĩnh và Khăm Muồn.
Thông qua đối thoại, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh sẽ giải đáp những băn khoăn, vướng mắc và đưa ra giải pháp hỗ trợ nông dân phát triển, phát huy sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các cấp, ngành, đơn vị, địa phương Hà Tĩnh tập trung tháo gỡ vướng mắc, triển khai các giải pháp cụ thể, đồng bộ, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 6 tháng cuối năm.
Việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm, gốc rạ giúp bà con nông dân huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) tạo nguồn phân hữu cơ tại chỗ, phát triển nông nghiệp bền vững.
Sử dụng máy bay không người lái, công suất tăng gấp 20 lần so với làm thủ công. Về kinh tế, nếu thuê người phun thì mỗi ngày người nông dân phải thuê gần 1 triệu đồng/mẫu ruộng/ngày, trong khi đó thuê máy thì chỉ 350 nghìn đồng nên được lợi rất nhiều.
Dự án nâng cấp đập Ba Khe ở thôn Lạc Tiến, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) hoàn thành năm 2021 đã tăng dung tích chứa, giảm ngập lụt khu dân cư nhưng cũng khiến hơn 2 ha đất nông nghiệp của người dân bị xóa xổ.
Trên hành trình xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ của Hà Tĩnh, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đã đồng hành cùng bà con triển khai các mô hình liên kết sản xuất và bước đầu cho hiệu quả.
Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất lúa, cây ăn quả hữu cơ và theo hướng hữu cơ, nâng số lượng đàn nái và lợn thịt tại Hà Tĩnh.
Đại diện các HTX, hộ sản xuất cây ăn quả trên địa bàn TP Hà Tĩnh được “cầm tay chỉ việc” kỹ thuật chăm, tỉa cây ăn quả, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.
Cửa hàng nông nghiệp thực phẩm an toàn Ngân Hà (số 10, đường Nguyễn Xí, TP Hà Tĩnh) chuyên cung cấp các sản phẩm hữu cơ của Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm, sản phẩm OCOP của tỉnh và đặc sản các vùng miền.
Nhờ chủ động sản xuất, thời tiết thuận lợi, đến thời điểm này, các địa phương ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn thành giai đoạn làm đất để chuẩn bị bước vào sản xuất vụ xuân 2024.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh phối hợp với Sở Tài chính rà soát để kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các địa phương tiếp cận, hấp thụ tốt các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) vừa công bố dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn xã Lâm Trung Thủy, đồng thời khoanh vùng các khu vực có nguy cơ dịch bùng phát cao ở một số địa bàn lân cận.
Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 6 - năm 2023 diễn ra từ 24-26/11 với quy mô hơn 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Hà Tĩnh.
Mục tiêu tổng quát của Đề án Nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2023-2030 là phát triển nền nông nghiệp hữu cơ có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường.
Nhờ có nhiều điểm tương đồng về địa hình, đất đai nên một số mô hình nông nghiệp do huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai tại huyện Na Kai (tỉnh Khăm Muồn, Lào) bước đầu phát triển tốt.
Anh Nguyễn Văn Tuấn (ở Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã thử sức với nuôi lươn không bùn và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá tốt, mở ra hướng phát triển cho nông dân trên địa bàn.
Những năm qua, trình độ, năng lực sản xuất và đời sống của nông dân Hà Tĩnh ngày càng được nâng cao. Hội viên Hội Nông dân tỉnh còn tích cực tham gia và có những đóng góp quan trọng, phát huy được vai trò chủ thể, trung tâm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt trong xây dựng NTM.
Buổi livestream “Chợ phiên OCOP” quảng bá và bán các phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh trên nền tảng TikTok kéo dài từ 9h sáng đến 13h ngày 16/9 đã thu hút hơn 14,8 triệu lượt người tiếp cận, 300.000 lượt xem trực tiếp, tổng giá trị đơn hàng bán ra đạt 485 triệu đồng.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã nỗ lực “rót vốn” vào các lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ..., tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Đến nay, tổng dư nợ toàn địa bàn ước đạt 89.560 tỷ đồng.
Không kể ngày đêm, các công trình đầu tư xây dựng trên lĩnh vực nông nghiệp của Hà Tĩnh đang được nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thành trước mùa mưa bão…