Cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức tại các cơ quan chuyên trách, giúp việc và đơn vị sự nghiệp của Đảng ủy cấp xã mới không được bố trí quá 20 biên chế.
Khi chính quyền địa phương 2 cấp được thực thi trên cả nước và Hà Tĩnh, chính quyền cấp xã sẽ có nhiều nhiệm vụ, quyền hạn mới, đòi hỏi tầm vóc của cán bộ, công chức phải khác trước rất nhiều.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành Kết luận số 155 về những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính đến hết tháng 6.
Bộ Nội vụ cho hay, có 3.039/3.193 đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp bảo đảm quy định về tiêu chuẩn diện tích tự nhiên và quy mô dân số (đạt tỷ lệ 95,18%).
Hà Tĩnh sắp xếp 209 xã, phường, thị trấn thành 69 đơn vị (9 phường, 60 xã). Đây không phải là lần đầu tiên Hà Tĩnh thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã nhưng là lần sắp xếp có tính chất lịch sử, khi tiến hành bỏ cấp huyện, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Từ ngày 1/8, sẽ kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã hiện nay, vì vậy, nhiều chức danh sẽ không còn sau khi thực hiện sáp nhập xã.
Dự kiến, trung tâm phục vụ hành chính công sẽ hỗ trợ UBND xã việc xây dựng chính quyền điện tử và triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông, tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính tại địa bàn.
Khi nhập nhiều đơn vị hành chính thành một đơn vị mới cùng cấp, Thủ tướng Chính phủ chỉ định lãnh đạo UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định lãnh đạo UBND cấp xã.
HĐND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu toàn văn nghị quyết.
HĐND, UBND huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc Trung ương sẽ chấm dứt việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động từ ngày 1/7.
Hà Tĩnh khảo sát việc lấy ý kiến dân về sáp nhập xã, đảm bảo dân chủ, đúng quy trình, hướng tới tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển KT-XH.
Các địa phương Hà Tĩnh sẽ lấy ý kiến đại diện hộ gia đình ở những ĐVHC cấp xã chịu ảnh hưởng trực tiếp đối với chủ trương sắp xếp ĐVHC cấp xã đó theo hình thức phát phiếu lấy ý kiến theo mẫu quy định.
Việc thành lập Ban Chỉ đạo 1227 tỉnh Hà Tĩnh là bước đi quan trọng nhằm hiện thực hóa chủ trương của Trung ương về tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp.
Các địa phương, đơn vị ở Hà Tĩnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền để đưa các chủ trương, chính sách mới vào cuộc sống, nhất là về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Bỏ cấp huyện, sáp nhập xã là cơ hội và cũng là nhiệm vụ cấp bách để thực hiện việc phân chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở Hà Tĩnh, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Khi giải thể đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã sẽ có trung tâm hành chính công để giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp thuận tiện, theo Bộ trưởng Trần Văn Sơn.
Trước Hội nghị Trung ương, Bộ Nội vụ tập trung tiếp thu ý kiến Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cơ quan để hoàn thiện tờ trình, đề án sáp nhập tỉnh, sắp xếp cấp xã với quy mô 34 tỉnh, khoảng 5.000 xã.
Cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định tinh giản theo quy định của pháp luật.
Bộ Nội vụ đề xuất thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương, không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cấp Trung ương, cấp tỉnh,
Bộ Nội vụ đề xuất các loại giấy tờ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức trước thời điểm sáp nhập tỉnh, xã vẫn có giá trị sử dụng nếu còn thời hạn.
Bộ Nội vụ đề nghị các tỉnh thành tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016, 2022 và 2023.
Sáp nhập đơn vị hành chính ở Hà Tĩnh nói riêng, cả nước nói chung cần “Bảo đảm đoàn kết dân tộc, phù hợp với các yếu tố lịch sử, truyền thống, văn hoá của địa phương và tôn trọng ý kiến của đa số cử tri”.