Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh đã thực hiện số hóa dữ liệu hình ảnh và đưa vào hoạt động tại Khu du lịch Chùa Hương, Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du, Khu du lịch văn hóa sinh thái Hải Thượng.
Năm 2023, Hà Tĩnh có được sự tăng hạng vượt bậc, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình chuyển đổi số (CĐS). Tỉnh luôn xem đây là cơ sở để thúc đẩy phát triển KT-XH, góp phần từng bước hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2025 trở thành tỉnh khá trong khu vực và cả nước.
Nhằm nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng và gia tăng hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, Công ty Điện lực Hà Tĩnh đầu tư số hóa từ hồ sơ đến lưới điện.
Đến nay, chỉ số hồ sơ thủ tục hành chính của Hà Tĩnh đã đạt 13,7/22 điểm, cao hơn mức bình quân của cả nước, góp phần nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trong giải quyết thủ tục hành chính.
Phường Thạch Quý (TP Hà Tĩnh) xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài để tạo đà cho phát triển công nghệ, góp phần xây dựng chính quyền số, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh, các đơn vị, địa phương tập trung thực hiện quyết liệt công tác chuyển đổi số trong thời gian tới.
Việc ứng dụng phần mềm quản lý đầu tư xây dựng IMIS giúp Công ty Điện lực Hà Tĩnh và các đối tác thay đổi phương thức, nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng do ngành điện làm chủ đầu tư.
Thị trấn Đức Thọ (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính lâu dài để tạo đà cho sự phát triển công nghệ, nền tảng số giữa người dân - doanh nghiệp - chính quyền.
Ứng dụng phần mềm “Quản lý đối tượng trợ giúp xã hội và học viên học nghề tỉnh Hà Tĩnh”, Trung tâm Công tác xã hội, giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật tỉnh đã và đang nỗ lực hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng bảo trợ xã hội.
Chợ thành phố Hà Tĩnh (còn gọi là chợ tỉnh) là chợ đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh thực hiện mô hình “Chợ 4.0” thanh toán không dùng tiền mặt, hướng tới sự nhanh chóng và thuận lợi trong kinh doanh, mua bán.
Tổ Chuyển đổi số ngành thông tin và truyền thông (TT&TT) Hà Tĩnh có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, cơ chế, chính sách, tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy chuyển đổi số trên toàn tỉnh, phát triển Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Chương trình số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030 của Chính phủ, Hà Tĩnh đã linh hoạt xây dựng kế hoạch, mục tiêu theo từng giai đoạn và có chiến lược để thực hiện hiệu quả. PV Báo Hà Tĩnh có buổi trò chuyện với ông Trần Xuân Lương - Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL về kết quả đạt được và định hướng thời gian tới.
Mục đích của kế hoạch là triển khai kịp thời nội dung “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” của Chính phủ phù hợp với điều kiện cụ thể của Hà Tĩnh.
Hệ thống Giám sát và Điều hành thông minh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền, tạo nền tảng phát triển chính quyền số, đô thị thông minh, thúc đẩy phát triển KT-XH trên địa bàn Hà Tĩnh.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) triển khai dự án cách mạng số với tổng số vốn dự kiến 200 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn do Quỹ xã hội Phan Anh tài trợ là 140 tỷ đồng, 60 tỷ đồng còn lại từ nguồn đối ứng của địa phương.
Tuy đặc thù công việc nặng nhọc, nguy hiểm thường dành cho nam giới song ở Công ty Điện lực Hà Tĩnh vẫn có những “bóng hồng” thầm lặng, góp phần mang lại sự hài lòng cho quý khách hàng.
Số hóa hợp đồng mua bán điện không chỉ giúp Công ty Điện lực Hà Tĩnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả trong lưu trữ, quản lý mà còn giúp khách hàng dễ dàng cập nhật, tra cứu thông tin khi cần thiết.
Cấp điện bằng phương thức điện tử, thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt... là các dịch vụ hiện đại mà Công ty Điện lực Hà Tĩnh đang triển khai giúp khách hàng tiện tham gia, theo dõi và giám sát.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác đăng ký, quản lý hộ tịch, chứng thực, ngành Tư pháp Hà Tĩnh đang tập trung hoàn tất việc số hóa dữ liệu hộ tịch (giai đoạn 1).
Tọa đàm khoa học "Quản lý và bảo mật tài liệu điện tử trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thực trạng và giải pháp" tổ chức sáng 26/10 tại TP Hà Tĩnh đã đề cập nhiều nội dung quan trọng liên quan đến ứng dụng, khai thác dịch vụ qua môi trường internet.
Theo Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh, hiện tỉnh Hà Tĩnh đã số hóa và tạo lập cơ sở dữ liệu 87.000 bộ hồ sơ người có công với cách mạng, đưa vào phần mềm quản lý, khai thác.