(Baohatinh.vn) - Lễ báo ân là dịp để cấp ủy, chính quyền và Nhân dân phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) bày tỏ niềm tôn kính và ghi nhớ công ơn của Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.
Sáng 9/2 (tức 12 tháng Giêng âm lịch), UBND phường Đậu Liêu và con cháu họ Bùi trang trọng tổ chức lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.
Các bậc cao niên, tiến hành nghi lễ tại lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.
Bùi Cầm Hổ (1390 - 1483) là người làng Đậu Liêu, huyện Thiên Lộc (nay là phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh).
Lễ báo ân được tổ chức trang trọng, thành kính.
Sinh thời, Bùi Cầm Hổ, từng giữ nhiều chức như: Ngự sử Trung thừa, An Vũ sứ Lạng Sơn, Tham tri chính sự, Tước Á trí tự, qua ba triều vua Lê (Lê Thái Tổ, Lê Thái Tôn, Lê Nhân Tôn); từng 2 lần đi sứ nhà Minh vào những năm 1433 và 1438, đóng góp nhiều công trạng to lớn cho đất nước, muôn dân...
Về hưu, ông đã có nhiều đóng góp xây dựng quê hương Đậu Liêu như đắp đập Nhâm Xá ngăn khe đưa dòng nước từ núi Hồng Lĩnh về tưới cho cánh đồng Kẻ Treo (nay là phường Đậu Liêu).
Lãnh đạo TX Hồng Lĩnh dâng hương tại lễ báo ân.
Sau khi Bùi Cầm Hổ mất, Nhân dân đã lập đền thờ tại chân núi Bạch Tỵ, phường Đậu Liêu để ghi nhận công lao to lớn của ông với nước với dân. Năm 1992, đền thờ Bùi Cầm Hổ được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
Để tỏ lòng thành kính với ông, hằng năm, chính quyền, Nhân dân và con cháu dòng họ Bùi tổ chức lễ báo ân vào ngày 12 tháng Giêng và lễ giỗ vào ngày 20/9 âm lịch.
Phát huy kết quả trong năm 2024, từ đầu xuân Ất Tỵ 2025, ngành du lịch Hà Tĩnh đã khởi động một cách tích cực, mạnh mẽ bằng nhiều chương trình, hành động thiết thực nhằm thu hút du khách.
Những khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu ở Hà Tĩnh góp phần làm thay đổi diện mạo của các làng quê khang trang, sạch đẹp và đặc biệt là đời sống của Nhân dân ngày một được nâng cao.
Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản” được Hà Tĩnh phối hợp tổ chức cuối năm 2024 đã để lại trong lòng các nghệ nhân mọi miền những ấn tượng mạnh mẽ về "bản hòa tấu" di sản văn hóa dân tộc.
Lễ mừng thọ người cao tuổi ở Hà Tĩnh dịp đầu Xuân Ất Tỵ 2024 đã được các cấp chính quyền và gia đình tổ chức một cách văn minh, tiết kiệm nhưng rất trang trọng, vui tươi, ý nghĩa.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Khu du lịch Thiên Cầm (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đón khoảng 22.000 lượt khách tham quan, vãn cảnh; trong đó có hơn 5.000 lượt khách lưu trú...
Từ ngày mùng 1 đến mùng 3 tết Ất Tỵ 2025, Khu di tích đền Chế thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã đón gần 3 vạn lượt du khách tới dâng lễ cầu an.
Bằng sự nghiên cứu, sáng tạo, nhiều văn nghệ sỹ, chuyên gia nổi tiếng cả nước đã dành nhiều tâm huyết để lan tỏa, nhân lên những giá trị văn hóa, con người Hà Tĩnh tới bạn bè muôn phương.
Điểm chung lớn nhất để Đại danh y Lê Hữu Trác và Đại thi hào Nguyễn Du trở thành danh nhân thế giới chính là tinh thần nhân văn cao cả được thể hiện trong cuộc đời, sự nghiệp của mình.
Mỗi độ xuân về, du khách khắp mọi miền đất nước lại nô nức trẩy hội chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh để cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, gia đình bình an và tham quan vẻ đẹp của ngôi chùa nằm trên đỉnh núi Hồng.
Sau hơn 30 năm đam mê, kiên nhẫn, miệt mài, nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy đã để lại một di sản hàng ngàn trang viết về địa chí, lịch sử, văn hóa, con người… của vùng đất Nghệ - Tĩnh.
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, du khách từ nhiều địa phương về Khu Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) để tri ân và cầu mong năm mới bình an.
Thị trấn Phố Châu (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đang rộn ràng không khí tết Ất Tỵ 2025. Khắp các nẻo đường như được nhuộm "sắc xuân" khiến cho phố núi sáng bừng sức sống mới.
Trong 2 ngày đầu năm mới Ất Tỵ, chùa Hương Tích (Can Lộc, Hà Tĩnh) - nơi được mệnh danh là Hoan Châu đệ nhất danh lam đã đón hơn 4.000 du khách tham quan.
Cộng đồng người Hà Tĩnh ở khắp nơi trên thế giới cảm thấy ấm lòng hơn mỗi dịp Tết đến, xuân về với những hoạt động mang đậm nét truyền thống và hơi thở cùa Tết cổ truyền.
Đền Kinh Hạ ở phường Thạch Hưng (TP Hà Tĩnh) là một trong những ngôi đền cổ kính, linh thiêng với tục thờ thần rắn làm thành hoàng làng - một tín ngưỡng có nguồn gốc lâu đời của cư dân nông nghiệp với mong muốn mưa thuận gió hòa.
Đến với Hà Tĩnh vào dịp xuân về, du khách sẽ được hòa mình vào không khí rộn ràng của các lễ hội, được khám phá cảnh sắc và nét độc đáo của văn hóa, con người vùng đất núi Hồng - sông La.
Ngay sau khoảnh khắc giao thừa - trong những phút giây thiêng liêng khi đất trời giao hòa, nhiều người dân Hà Tĩnh đã tới đền chùa để cầu một năm mới Ất Tỵ bình an, hạnh phúc.
Khi hương sắc của mùa xuân đã ngập tràn khắp chốn, những người con Hà Tĩnh đang sinh sống, học tập, làm việc tại nước ngoài cũng rạo rực, háo hức, vui đón Tết ở xứ người.
Những ngày cuối năm, hàng nghìn người lao động, sinh viên Hà Tĩnh đã được trở về đón tết bên gia đình trên những chuyến xe miễn phí do các doanh nghiệp, đơn vị tổ chức.
Khi những cành đào bật nụ hồng tươi, mai vàng bung hoa rực rỡ và trên phố phường, đường quê tấp nập người đi lại, ấy là khi ngày tết Nguyên đán cận kề.
Khắp các tuyến đường ở khu dân cư nông thôn mới Hòa Thịnh (xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã ngập tràn không khí tết, sự no ấm, bình yên hiện hữu trong từng nếp nhà, ngõ xóm.
Đến với cảnh sắc rực rỡ tại Khu di tích Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) dịp xuân Ất Tỵ 2025, du khách sẽ được tham gia hội thi viết thư pháp, xem biểu diễn ca trù, trò Kiều, bói Kiều...
Khi những cây mai, cành đào “đua nhau” xuống phố, cũng là lúc người dân Hà Tĩnh trên mọi miền quê chung niềm háo hức chờ đón xuân mới ấm áp, an lành, hạnh phúc cùng niềm tin thắng lợi mới.
Thành Sen (Hà Tĩnh) hân hoan chào đón năm mới với cờ đỏ sao vàng tung bay, muôn hoa khoe sắc thắm, sắc xuân hiện lên trong từng ánh mắt, nụ cười rạng ngời của người dân.