Trong tháng 12, Hà Tĩnh sẽ triển khai đồng loạt tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi tại các vùng dịch tả lợn châu Phi, vùng nguy cơ cao...
Thời tiết giao mùa tạo môi trường thuận lợi cho các dịch bệnh bùng phát, lây lan trên đàn vật nuôi. Trước tình hình đó, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang ráo riết tổ chức công tác phòng trừ dịch bệnh, trọng tâm là đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc-xin.
Nhờ nắm vững kỹ thuật và được đầu tư bài bản, mô hình nuôi gà siêu trứng với hơn 10.000 con của anh Trần Hậu Quý (thôn Đồng Vĩnh, xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đang cho hiệu quả kinh tế cao.
Đến 20h tối nay (17/8), huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã xác định được 13 trường hợp F1 của ca dương tính với virus SARS-CoV-2 là công nhân đang làm việc tại Nhà máy gạch Trung Đô - Hà Tĩnh.
Sau khi hết người cách ly, ngành y tế và lực lượng chức năng đã tiêu độc khử trùng kỹ lưỡng các trường học được trưng dụng làm khu cách ly tập trung, đảm bảo an toàn để các trường chuẩn bị cho năm học mới.
Sau khi phát hiện 3 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 tại thôn Trung Hòa, xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh), vào chiều tối nay (8/6), lực lượng chức năng đã lập 5 chốt phòng dịch để phong tỏa đường vào thôn.
Là địa phương đầu tiên phát hiện dịch bệnh viêm da nổi cục và cũng từng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nhưng hiện nay, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã cơ bản kiểm soát, 21 ngày qua không có gia súc bị bệnh.
Sau 12 ngày phát hiện dịch tả lợn châu phi (DTLCP), đến nay, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã có 21 hộ ở 11 thôn của 5 xã có gia súc mắc bệnh. Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh, địa phương đang gấp rút triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ đàn lợn 13.000 con.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tiến hành tổng vệ sinh tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi để ngăn ngừa dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên đàn trâu, bò và dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP).
Nhờ nỗ lực ngăn chặn, khống chế nên 7 ngày qua, trên địa bàn khuyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) không xuất hiện thêm bò bị nhiễm bệnh viêm da nổi cục, sức khoẻ nhiều con mắc bệnh hồi phục dần.
Theo đánh giá, đợt dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới này rất nguy hiểm, vi rút có độc lực cao, lây lan rộng làm lợn chết nhanh nên ngành chuyên môn, chính quyền và người chăn nuôi Hà Tĩnh đang ráo riết các biện pháp phòng, chống dịch.
Huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân bám sát địa bàn; kiên quyết dập tắt dịch ở diện hẹp... là những phần việc huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang triển khai để khống chế dịch bệnh trên gia súc, gia cầm.
Trong lúc dịch viêm da nổi cục trên đàn trâu bò đang lan rộng thì dịch tả lợn châu Phi lại tái xuất hiện trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Theo đó, địa phương đang tập trung nhiều giải pháp đồng bộ nhằm khống chế và đẩy lùi cả hai loại dịch bệnh nguy hiểm này.
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống dịch nên đến nay, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã qua 21 ngày không phát sinh thêm ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới, đủ điều kiện công bố hết dịch.
Huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa tiến hành tiêu hủy đàn lợn 17 con bị nhiễm dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại xã Kỳ Bắc, đồng thời kích hoạt các biện pháp phòng, chống.
Ngay sau khi xảy ra ổ dịch cúm gia cầm H5N6 tại xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà cùng các cơ quan chức năng ở Hà Tĩnh đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp bao vây, khống chế dịch.
Mặc dù đã rất nỗ lực nhưng bệnh viêm da nổi cục trên đàn bò ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn chưa được khống chế khi số con mắc bệnh và chết gia tăng; số địa phương có gia súc bị bệnh đang lan rộng…
Vừa phát hiện thêm 11 con bò bị bệnh viêm da nổi cục, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) gấp rút phun tiêu độc khử trùng trên diện rộng để ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi dịch bệnh.
Hiện nay, Bộ NN&PTNT đã có kế hoạch phân bổ vắc - xin phòng chống viêm da nổi cục nhập từ nước ngoài về cho các địa phương xuất hiện dịch. Hà Tĩnh dự kiến sẽ triển khai tiêm phòng thử nghiệm 3.000 liều trên trâu, bò trong tháng 1/2021.
Trước nguy cơ dịch viêm da nổi cục lây lan trên diện rộng vào dịp tết Nguyên đán, ngành chuyên môn khuyến cáo các địa phương Hà Tĩnh chủ động các biện pháp phòng chống, kiểm soát giết mổ để cung ứng nguồn thịt chất lượng ra thị trường.
Công tác kiểm tra, kiểm dịch tại các lò mổ, chợ dân sinh ở Hà Tĩnh đang được chú trọng để đảm bảo nguồn thịt chất lượng, an toàn đến tay người tiêu dùng.
Các cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang rốt ráo ứng phó với dịch viêm da nổi cục xuất hiện tại đàn bò 2 hộ dân trên địa bàn.
Sau khi xuất hiện ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò tại huyện Lộc Hà và Thạch Hà (Hà Tĩnh), các địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, khoanh vùng dịch, hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi.
Trước tình hình xuất hiện dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại các địa phương, phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Khắc Khánh - Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh về các biện pháp phòng, chống.
Trước nguy cơ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát ra diện rộng, các địa phương ở Hà Tĩnh tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm phòng, chống dịch.