Phương tiện, hàng hóa thông quan qua Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh) giảm sâu do nhiều nguyên nhân, trong đó đường thi công dang dở, lưu thông khó khăn là nguyên nhân chính.
Duy trì ổn định sản xuất kinh doanh, 2 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Hà Tĩnh đạt gần 955 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Từ tháng 8 đến nay, lượng hàng hóa thông quan qua Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hương Sơn, Hà Tĩnh) giảm mạnh. Trung bình mỗi ngày, cửa khẩu này đón khoảng 350 lượt phương tiện xuất nhập cảnh, giảm 22% so với cùng kỳ năm 2022.
Hà Tĩnh đề nghị Chính phủ sớm xem xét phương án xử lý liên quan đến dự án mỏ sắt Thạch Khê (Thạch Hà); quan tâm hướng dẫn bố trí kinh phí cho công tác lập quy hoạch và các quy định liên quan đến quy hoạch.
Sách xuất nhập khẩu trên thị trường hiện nay có rất nhiều. Tuy nhiên, nếu bạn chưa có kinh nghiệm làm việc cũng như am hiểu về lĩnh vực xuất nhập khẩu thì bạn rất khó để tìm được cuốn sách phù hợp cho mình.
Đường huyết mạch phía nước Lào bị sạt lở nên lượng người, xe cộ, hàng hóa thông quan qua Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hương Sơn, Hà Tĩnh) thời gian gần đây thưa thớt.
Tính đến nửa tháng 6/2023, Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã thu ngân sách 324 tỷ đồng, đạt 63,4% chỉ tiêu được giao cả năm.
Với mức tăng 54,6% so với cùng kỳ năm trước, thép và phôi thép của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh là nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất.
Ghi nhận sự nỗ lực trong phát triển của tỉnh thời gian qua, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang mong muốn Hà Tĩnh tiếp tục triển khai nhiều giải pháp hiệu quả trong phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh.
Hoạt động xuất nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2023 của Hà Tĩnh đã có sự tăng trưởng và chuyển dịch cán cân hợp lý khi tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm dần kim ngạch nhập khẩu.
Quý I/2023, chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Tĩnh giảm 1,09%; doanh thu bán lẻ tăng 23,84%; kim ngạch xuất khẩu tăng 44,81% và kim ngạch nhập khẩu giảm 21,31%.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Tĩnh 3 tháng đầu năm 2023 ước đạt 627,09 triệu USD, tăng 44,81% so với cùng kỳ năm trước. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đang có sự tăng trưởng khả quan, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn.
2 tuần đầu năm mới Quý Mão, nhiều lô hàng cập bến, rời cảng biển Hà Tĩnh được thông quan nhanh chóng là tín hiệu khởi đầu cho một năm hoạt động sôi động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Những chuyến hàng nhộn nhịp thông quan qua cửa khẩu biên giới và cảng biển tại Hà Tĩnh vào dịp đầu xuân là tín hiệu khởi đầu thuận lợi cho một năm hoạt động của các doanh nghiệp.
Những ngày cận tết Quý Mão, các cửa khẩu ở Hà Tĩnh đang tiềm ẩn các yếu tố mất ANTT, gian lận thương mại, vận chuyển hàng cấm, xuất nhập cảnh trái phép... Vì vậy, các lực lượng chức năng đang tập trung vào cuộc quyết liệt đảm bảo an toàn, thông suốt.
Trong 10 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt, may mặc tại Hà Tĩnh ước đạt 21,1 triệu USD, tăng 137,61% so với cùng kỳ năm trước, là mặt hàng có mức tăng cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu của tỉnh.
Từ đầu tháng 9/2022 đến nay được coi là “mùa đối thoại” của ngành Hải quan Hà Tĩnh để tri ân cộng đồng doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Tổng cục Hải quan vừa có Văn bản số 3684/TCHQ-GSQL chỉ đạo cục hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện thông quan nhanh chóng đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các đơn vị, địa phương tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; ưu tiên cao cho các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định cung cầu, giá cả; thúc đẩy phát triển công nghiệp và thương mại trên từng địa bàn.
6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đạt 3,044 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó, xuất khẩu tăng 12,05% và nhập khẩu tăng 19,36%.
Suốt 30 năm xây dựng và trưởng thành, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đã không ngừng nỗ lực khẳng định vai trò là “người gác cửa” biên giới trên mặt trận kinh tế. Không chỉ giữ vững an ninh kinh tế, Hải quan Hà Tĩnh còn giúp địa phương tăng thu ngân sách để phát triển KT-XH, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Theo số liệu từ Sở Công thương Hà Tĩnh, 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trên địa bàn đạt hơn 2,484 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Cùng với vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng thuận lợi trong việc kết nối, trung chuyển hàng hoá... là những tiềm năng, lợi thế để đầu tư và phát triển dịch vụ logistics ở Hà Tĩnh.
Được giao bổ sung thu ngân sách thêm 1.620 tỷ đồng, Cục Hải quan Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp để hoàn thành tổng thu 6.800 tỷ đồng trong năm 2021.