Ngay từ khi phim chưa khởi chiếu, dàn diễn viên của “Sống chung với mẹ chồng” đã tỏ ra lo lắng về tình huống “bị khán giả ném đá”. Và điều đó đã trở thành sự thật. Diễn viên Anh Dũng - vai Thanh, anh chàng bị gọi là “bám váy mẹ” - chia sẻ rằng nhận được rất nhiều tin nhắn mắng nhiếc, chỉ trích. Điều đó khiến anh thực sự khó chịu.
"Mình sẽ hủy kết bạn hoặc chặn những facebooker tiếp tục nhắn tin chỉ trích mình. Mình có lỗi gì đâu? Đó là nhân vật trong phim. Mình ở ngoài đời không xấu như vậy" - diễn viên Anh Dũng chia sẻ.
Quan hệ vợ chồng của Thanh - Vân căng thẳng ngay sau khi cưới...
Ở những tập đầu của phim, Thanh khá yêu chiều vợ. Tuy nhiên, sau 12 tập phim phát sóng, thì khán giả đã cảm nhận rõ hơn về tính cách nhân vật Thanh.
Đó là không những là "người đàn ông trẻ con", ba phải và hay "bám váy mẹ" mà còn nhu nhược, ghen tuông mù quáng.
... vì anh chồng hay nghe mẹ
Trong nguyên tác "Sống chung với mẹ chồng" (tác giả Trung Quốc có nickname: Phù thủy dưới đáy biển, hay tên thật là Gia Hiếu), Hứa Bân (vai người chồng) có lẽ còn khiến người đọc "tức nổ mắt" khi lúc nào cũng lặp lại điệp khúc: "Mẹ anh nói...".
Thậm chí, khi Hứa Bân và Hy Lôi dọn ra ngoài ở, người chồng vốn được bao bọc này còn gần như bỏ rơi vợ vì không thể chịu được cảnh thiếu thốn.
Bộ ba diễn viên vào các vai bị ghét trong bộ phim đang gây sốt "Sống chung với mẹ chồng" đều lo lắng mình sẽ bị ghét lây khi phim lên sóng. Thậm chí diễn viên Anh Dũng còn sẵn sàng chuẩn bị sẵn… rổ để hứng đá.
Hình ảnh hậu trường của "Sống chung với mẹ chồng"
Theo nguyên tác, kết thúc "Sống chung với mẹ chồng" có hậu với nhân vật nữ chính Hy Lôi khi cô gặp được người chồng yêu thương, nhưng lại khá bi thương với những nhân vật khác. Còn trong phiên bản phim truyền hình của VFC, Anh Dũng tiết lộ, các tập tiếp theo khá căng vì liên tục xảy ra cãi vã.
Tháng 4, nhiều quán cà phê tại Hà Nội được nhuộm đỏ bởi cờ hoa và menu chủ đề lễ 30/4. Các bạn trẻ không ngại đội nắng, chờ đợi hoặc đi xa để check-in tại những quán này.
Bộ ảnh được thực hiện bởi Huyện đoàn Hương Khê (Hà Tĩnh) - tác giả Trần Đình Thông đã ghi lại những khoảnh khắc hồn nhiên, vui tươi của học sinh dân tộc Chứt - bản Rào Tre.
Thông qua lớp tập huấn nhằm giúp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh du lịch cho các nhà hàng, chủ cơ sở OCOP, qua đó góp phần phục vụ tốt mùa du lịch biển ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) năm 2025.
Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh và Xúc tiến du lịch tỉnh và các đơn vị liên quan đang gấp rút hoàn thành các phần việc để đảm bảo Triển lãm 50 năm nền văn học nghệ thuật Hà Tĩnh diễn ra thành công tốt đẹp.
Hãng thông tấn AP gợi ý nhiều địa điểm tham quan dành cho cựu chiến binh Mỹ tới Việt Nam dịp 30/4, bao gồm đồi Hamburger, Khe Sanh, Nhà tù Hỏa Lò và Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh.
Đây là dịp để chính quyền địa phương và người dân xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh) cùng con cháu dòng họ tưởng nhớ tiền nhân, giáo dục truyền thống cho thế hệ tương lai.
Nhiều hoạt động sẽ được tổ chức trong dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).
Cuộc sống hiện tại của ngôi sao Lý Liên Kiệt khác xa những năm tháng ông tung hoành trong làng giải trí. Mới đây, bức ảnh của Lý Liên Kiệt do người hâm mộ đăng tải khiến nhiều người xôn xao.
Mộ và nhà thờ Nguyễn Phi Sài ở thị trấn Thạch Hà và xã Thạch Long (huyện Thạch Hà) là 1 trong 93 di tích trên địa bàn Hà Tĩnh được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích cấp quốc gia.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng đề nghị các sở, ngành, địa phương, đơn vị đổi mới tư duy, tạo động lực, khí thế mới trong phát triển du lịch.
Dịp lễ 30/4 này, thành phố biển Đồng Hới (Quảng Bình) hứa hẹn sẽ "nóng" hơn bao giờ hết khi đại đô thị Regal Legend khuấy đảo giới trẻ với đại nhạc hội biển đỉnh cao mang tên Legend Fest 2025.
Xa xa, trên con đường mòn sắp được mở rộng, những người nông dân đang trở về nhà từ cánh đồng vừa cày ải. Họ nhìn ra phía đồi chè. Dù chưa ai biết mai này sẽ ra sao, nhưng lúc này, chỉ lúc này thôi, tất cả vẫn còn nguyên vẹn.
Đọc thơ ông đã nhiều nhưng có dịp về thăm ngôi nhà của ông ở thôn Trần Phú, xã Thạch Trị (TP Hà Tĩnh), tôi mới thật sự hiểu vì sao giới văn nghệ Hà Tĩnh gọi Phạm Quỳnh Như là “thi sĩ của đồng quê”.
Tết Bunpimay được tổ chức cho các lưu học sinh Lào theo học tại Trường Đại học Hà Tĩnh là hoạt động ý nghĩa, góp phần tô thắm tình hữu nghị đặc biệt giữa 2 nước.
Yêu và đến với dân ca ví, giặm từ sớm, cô bé Nguyễn Ngọc Gia Hân (lớp 4, Trường Tiểu học Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã lan tỏa tình yêu đó bằng những cách rất đặc biệt.
Ngay từ khi công chiếu tại Hà Tĩnh, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" đã chinh phục hàng nghìn khán giả, qua đó, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước trong lòng người xem.
Các hoạt động được tổ chức nhân Ngày Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2025 khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng...
Đền Thái Yên (xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là di tích lịch sử cấp quốc gia. Được xây dựng từ thế kỷ XVIII, đến nay, đền vẫn giữ được kiến trúc độc đáo cùng nét cổ kính.
MV "Victory - Bond in Vietnam" với những hình ảnh đẹp mê hoặc của Vịnh Hạ Long, do Báo Nhân Dân phối hợp IB Group Việt Nam phối hợp sản xuất vừa chính thức ra mắt.
Việc đặt linh vật không phù hợp với văn hóa truyền thống và thuần phong mỹ tục tại một số cơ sở ở Hà Tĩnh đang gây ra những phản cảm trong không gian văn hóa tâm linh.
Sáng 7/4 (tức 10/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đại Hùng, UBND thị xã Hồng Lĩnh long trọng tổ chức Đại lễ Giỗ Quốc tổ Hùng Vương năm 2025.
Ra mắt ngày 4/4 tại các rạp trên toàn quốc, bộ phim lịch sử, chiến tranh cách mạng do tư nhân đầu tư vốn “Địa đạo – Mặt trời trong bóng tối” đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của khán giả khắp cả nước. Chỉ sau 2 ngày công chiếu chính thức, 4 ngày chiếu sớm, bộ phim đã vượt qua mức doanh thu 45 tỷ đồng và tiếp tục tăng.