Chương trình “Xuân yêu thương - Tết sẻ chia” đã mang đến không khí sum vầy, ấm áp ngày Tết tại Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh.
Năm 2025, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Hà Tĩnh tiếp tục đoàn kết, nỗ lực thực hiện tốt phong trào thi đua “Hành động vì nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam”.
Hơn 220 cán bộ làm công tác xã hội ở Hà Tĩnh được nâng cao nghiệp vụ, nhằm thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách trợ giúp xã hội, đảm bảo quyền, lợi ích cho các đối tượng trên địa bàn.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có văn bản gửi các cơ quan lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Nghị định của Chính phủ về điều chỉnh mức chuẩn trợ giúp xã hội tăng từ 360.000 đồng/tháng lên 500.000 đồng/tháng, tương ứng tăng 38,9% so với mức hiện hành, dự kiến áp dụng từ ngày 1/7/2024.
Không khí lạnh tăng cường ở Hà Tĩnh những ngày qua gây nhiều bất lợi cho sức khỏe của người dân, đặc biệt là người cao tuổi. Các biện pháp chăm sóc sức khỏe người già đang được các gia đình, cơ sở bảo trợ xã hội đặc biệt chú trọng.
Năm 2023, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Hà Tĩnh đã vận động được trên 5,3 tỷ đồng để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các nạn nhân chất độc da cam/dioxin.
Công tác bảo trợ, giúp đỡ người khuyết tật và trẻ mồ côi ở Hà Tĩnh trong 6 tháng đầu năm 2023 đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Sau mỗi đợt điều dưỡng tập trung tại Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội tỉnh, người có công ở Hà Tĩnh đều vui vẻ, phấn chấn vì sức khỏe được cải thiện.
Chỉ sau ít câu chào hỏi, anh Nguyễn Văn Sửu ở thôn Phú Hòa, xã Hương Xuân, Hương Khê (Hà Tĩnh) lại trở về trạng thái mất kiểm soát. Những lần như thế, 2 đứa con của anh lại phải chịu trận đòn roi vô cớ từ bố.
Ứng dụng phần mềm “Quản lý đối tượng trợ giúp xã hội và học viên học nghề tỉnh Hà Tĩnh”, Trung tâm Công tác xã hội, giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật tỉnh đã và đang nỗ lực hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng bảo trợ xã hội.
Người cao tuổi, trẻ em, người không có khả năng lao động là thành viên hộ nghèo thuộc chính sách bảo trợ xã hội mà không có lương hưu, không trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng ở Hà Tĩnh sẽ được HĐND tỉnh xem xét hỗ trợ về thu nhập để có thể đảm bảo cuộc sống.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Hà Tĩnh đã vận động, quyên góp được hơn 11 tỷ đồng để thực hiện công tác bảo trợ, giúp đỡ người khuyết tật và trẻ em mồ côi.
Trung tâm tương tác - phục hồi chức năng được khánh thành và đưa vào sử dụng sẽ giúp hỗ trợ điều trị cho những trẻ em khuyết tật vận động, thiểu năng trí tuệ, rối loạn phổ tự kỷ trên địa bàn Hà Tĩnh.
Chiều 21/9, Ban Văn hóa - Xã hội (HĐND tỉnh) tiến hành khảo sát và làm việc về kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2021 tại Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh.
Không gia đình, con cái nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết (SN 1953 - Làng Trẻ em mồ côi Hà Tĩnh) lại được hàng trăm đứa trẻ gọi với cái tên thân thương, trìu mến - “mẹ Tuyết”.
Nhằm giúp các hộ nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội có nguồn thu nhập ổn định, TP Hà Tĩnh đã huy động xã hội hóa hỗ trợ 10 trường hợp theo từng tháng…
Cả 4 người trong gia đình bà Trần Thị Hoan ở thôn 5, xã Xuân Hồng (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đều hưởng trợ cấp xã hội với số tiền quá ít ỏi. Cuộc sống của những thành viên còn lại chưa biết sẽ ra sao khi người "trụ cột" là bà Hoan tuổi đã cao, sức yếu.
Trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, TP Hà Tĩnh, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã trao cho các gia đình chính sách, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn hơn 34.000 suất quà, với tổng trị giá hơn 11,7 tỷ đồng.
Theo Nghị quyết 179/2019/NQ-HĐND, ngày 15/12/2019 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII, từ tháng 1/2020, các thành viên hộ nghèo thuộc chính sách bảo trợ xã hội sẽ được hỗ trợ 270 ngàn đồng/người/tháng.
Ở tuổi xế chiều, cụ bà Bùi Thị Liệu (75 tuổi, TDP 3, thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn không ngại gì nỗi vất vả, thiệt thòi. Nhưng không thể nào yên lòng với người con khuyết tật, cụ thiết tha mong muốn con gái được hưởng chính sách bảo trợ xã hội để không rơi vào bế tắc khi cụ về với tổ tiên.
20 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh đã trở thành mái nhà chung ấm áp, chia sẻ và vun đắp tình yêu thương cho những cảnh đời khó khăn trong xã hội.
Trong 2 ngày (7 và 8/8), gần 100 cán bộ, công tác viên làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần sẽ được trang bị thêm kiến thức do Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức.
Ngày 23/3, Hội Bảo trợ Người khuyết tật, trẻ mồ côi và nạn nhân chất độc da cam (BTNKT-TMC và NNCĐDC) thị xã Kỳ Anh phối hợp với Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng Hà Tĩnh tổ chức khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho 81 đối tượng là nạn chất độc da cam trên địa bàn.
Trung tâm Điều dưỡng Người có công và Bảo trợ xã hội Hà Tĩnh (gọi tắt là trung tâm), trong ý nghĩ của nhiều người chỉ là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc người có công với cách mạng và cưu mang những mảnh đời không nơi nương tựa. Nhưng thực tế hiện nay, nhiều cụ già đã tự nguyện vào sống ở trung tâm.
100 học viên Hà Tĩnh đã tham gia lớp tập huấn trang bị nghiệp vụ về chăm sóc sức khỏe tâm thần do Cục Bảo trợ - Bộ LĐ-TB&XH tổ chức, bắt đầu từ sáng nay (21/8).
Sáng 30/5, Hội Bảo trợ Người tàn tật và trẻ mồ côi Hà Tĩnh phối hợp các tổ chức trao 15 chiếc xe lăn cho người khuyết tật tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật, Làng trẻ em mồ côi SOS, Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội tỉnh.