Trước diễn biến dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) và thời tiết mưa rét, người dân Hà Tĩnh đang đẩy mạnh các biện pháp phòng dịch, giữ ấm, tăng sức đề kháng cho đàn vật nuôi, đảm bảo nguồn cung cho thị trường tết Nguyên đán.
Hiện nay, nhiều địa phương của Hà Tĩnh đang đối mặt với thách thức không nhỏ về ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra. Trong bối cảnh đó, công nghệ đệm lót sinh học và sử dụng men vi sinh được xem là các biện pháp hữu hiệu để từng bước xử lý vấn đề này.
Hà Tĩnh sẽ tổ chức tiêm vắc-xin phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cho đàn lợn tại các cơ sở chăn nuôi có nhu cầu. Đây cũng là lần đầu tiên Hà Tĩnh tiến hành tiêm vắc-xin với loại dịch bệnh nguy hiểm này.
UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định xử phạt hành chính 41,5 triệu đồng đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt ở xã Kim Song Trường do vi phạm trong lĩnh vực chăn nuôi.
Những năm gần đây, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn tạo điều kiện, khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại khép kín. Đây được xem là hướng đi bền vững, giải quyết bài toán về môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con.
Với 1.000 con lợn thương phẩm chăn nuôi theo hướng liên kết, ông Lê Văn Quyền (SN 1969, trú tại thôn 5, xã Sơn Trà, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) thu lãi hơn 600 triệu đồng/năm.
Sau nhiều năm nếm trải thất bại, thành công cũng đã đến với ông Bùi Trọng Thái (xã Quang Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh) khi lợi nhuận hằng năm đạt từ xấp xỉ 1 tỷ đồng từ chăn nuôi lợn liên kết.
Hai trại chăn nuôi lợn của hộ ông Phạm Trần Sum và Đinh Thăng Long, cùng thuộc xã Xuân Mỹ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) bị ngành chức năng xử phạt tổng số tiền 53,5 triệu đồng do vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Công ty TNHH Khánh Giang bị UBND tỉnh Hà Tĩnh xử phạt 1,25 tỷ đồng do có nhiều vi phạm liên quan đến dự án trang trại chăn nuôi bò sữa cao sản Bắc Hà (xã An Dũng, huyện Đức Thọ).
Các cơ sở, hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi, bảo vệ cho đàn lợn hơn 58.000 con.
Giá lợn hơi hiện đã chạm mốc 33.000 đồng/kg, thấp nhất trong hơn 2 năm qua, trong khi giá thức ăn chăn nuôi, giá con giống “neo” ở mức cao khiến người chăn nuôi ở Hà Tĩnh thua lỗ.
Dịch tả lợn châu Phi đã tái xuất hiện tại 5 xã, thị trấn của Hà Tĩnh. PV Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Khắc Khánh – Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh để thông tin rõ hơn các nội dung liên quan nhằm chủ động bảo vệ đàn vật nuôi trước diễn biến của dịch bệnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải nêu rõ: quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của tỉnh là phát triển kinh tế nhưng phải đảm bảo môi trường, sản xuất kinh doanh phải đảm bảo đúng pháp luật.
Trong khi chăn nuôi nông hộ đang bị thiệt hại nặng nề do dịch tả lợn châu Phi thì các trang trại ở Hà Tĩnh vẫn thu lãi đều nhờ thực hiện tốt công tác phòng dịch và chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học.
274 hộ chăn nuôi lợn được hỗ trợ 7,554 tỷ đồng theo Nghị quyết số 214/2020/NQ-HĐND ngày 10/7/2020 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh về một số chính sách hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế trong điều kiện phòng, chống dịch Covid-19.
Chăn nuôi an toàn sinh học hiện đang là giải pháp hữu hiệu để phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang có nguy cơ tái bùng phát và lây lan ở Hà Tĩnh.
Với sự nhạy bén, táo bạo trong đầu tư của “người chèo lái” Trương Xuân Bính, HTX Chăn nuôi, tổng hợp và xây dựng Minh Lộc (Cẩm Minh, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã thành công trong lĩnh vực chăn nuôi lợn quy mô lớn, trở thành “đầu kéo” thúc đẩy phong trào phát triển HTX tại địa phương.
Nhiều trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn ở Hà Tĩnh đã đầu tư hàng tỷ đồng cho công nghệ xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại để vừa chăn nuôi bền vững, vừa bảo vệ môi trường.
Qua kiểm tra, ngành chức năng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) phát hiện và tiến hành lập biên bản đình chỉ 10 cơ sở chăn nuôi lợn không đảm bảo môi sinh, môi trường.
Trong hơn 2 tuần qua, giá thịt lợn hơi ở Hà Tĩnh đang trên đà giảm xuống, kéo giá mặt hàng này tại các chợ dân sinh cũng “hạ nhiệt” theo, khiến tiểu thương và người tiêu dùng “dễ thở” hơn.
Trong hơn một tuần qua, giá lợn hơi tại Hà Tĩnh đã “hạ nhiệt” khi lợn sống từ Thái Lan được nhập khẩu vào Việt Nam. Thay vì ở mức đỉnh điểm từ 95.000 - 96.000 đồng/kg, hiện giá lợn hơi trên địa bàn dao động từ 85.000 - 88.000 đồng/kg.
Sau gần 8 tháng xuất hiện, đến thời điểm này, dịch tả lợn châu Phi ở Hà Tĩnh đã có dấu hiệu “hạ nhiệt”. Tuy nhiên, ngành chức năng khuyến cáo người chăn nuôi chưa vội “mạo hiểm” tái đàn bởi dịch bệnh vẫn đang khó lường.
Khách hàng bị ảnh hưởng do dịch tả lợn châu Phi sẽ được các tổ chức tín dụng Hà Tĩnh xem xét, cơ cấu lại thời gian trả nợ và vay mới. Giữa lúc người chăn nuôi rơi vào bế tắc thì giải pháp này được xem là “chiếc phao cứu sinh" giúp họ vượt qua khó khăn…
Thời điểm giá lợn “chạm đáy”, nhiều hộ nuôi giảm đàn nên Hà Tĩnh đối mặt nguy cơ thiếu giống khi khôi phục sản xuất. Hơn nữa, việc Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Golden Star sở hữu 5 trại nái “khủng” cũng ảnh hưởng đến việc cung ứng giống trên địa bàn.
Ngày 17/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với Mai Thị Tân Dân (sinh năm 1977, tại khu 13, xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ), nguyên Trưởng phòng giao dịch Thanh Ba thuộc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đền Hùng về hành vi tham ô tài sản.