Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Tiêm kích MiG-35 sở hữu các loại vũ khí cực mạnh cùng khả năng hoạt động cực kỳ linh hoạt đủ sức khiến mọi kẻ thù phải run sợ.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 là siêu chiến đấu cơ thế hệ 4++ do hãng chế tạo máy bay lừng danh của Nga Mikoyan thiết kế và phát triển.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 được tích hợp những tính năng kỹ thuật được nâng cấp từ MiG-29 cùng các công nghệ tối tân chỉ có trên những chiến đấu cơ thế hệ thứ 5.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Cụ thể, hệ thống điều khiển hiện đại cho phép MiG-35 có thể giành được ưu thế trong các cuộc đấu tay đôi với các máy bay thế hệ thứ 4 và thậm chí cả thế hệ thứ 5.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Ngoài ra, MiG-35 còn có thể thực hiện tốt nhiệm vụ trinh sát, tấn công các mục tiêu trên mặt đất cả ngày lẫn đêm.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Phi công lái MiG-35 sẽ được sử dụng mũ có trang bị các hệ thống hiển thị thông tin bằng hình ảnh. MiG-35 còn được trang bị hệ thống tác chiến điện tử hiện đại và hệ thống phòng thủ tên lửa.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 cũng sở hữu nhiều tính năng của các chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 như khả năng “tàng hình” trước radar và có bình chứa nhiên liệu lớn hơn để có thể vừa đóng vai trò tiếp nhiên liệu vừa có thể nhận nhiên liệu trên không.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 có chiều dài 17,3m, chiều cao 4,7m, sải cánh 12m và có thể mang theo tối đa 18 tấn vũ khí.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 có thể đạt tốc độ bay tối đa Mach 2,25 (tương đương 2.400km/h) tầm hoạt động 1.000km khi không có bình nhiên liệu phụ và 3.000km khi mang theo 3 bình nhiên liệu phụ.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Vũ khí trên MiG-35 khá đa dạng giúp siêu chiến đấu cơ này có thể tiêu diệt được mọi mục tiêu ở trên không, trên đất liền và trên biển.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Để phục vụ các cuộc cận chiến trên không, MiG-35 được trang bị một pháo 30mm Ghs-30-1.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Ngoài ra, siêu chiến đấu cơ này cũng có thể mang theo hàng loạt các loại rocket thông thường và dẫn đường bằng laser như S-8, S-13, S-24, S-25L, S-250.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 còn được trang bị tên lửa không đối không AA-10 Alamo, AA-8 Aphid, AA-11 Archer và AA-12 Adder cùng các loại tên lửa không đối đất như AS-17 Krypton và AS-14 Kedge.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

Để hủy diệt các mục tiêu dưới mặt đất MiG-31 được trang bị bom dẫn đường bằng laser KAB-500L hoặc bằng vô tuyến KAB-500T cùng các loại bom thông thường như FAB-250 và FAB-500.

Chiến đấu cơ MiG-35: Tiêm kích siêu đẳng và cực kỳ đáng sợ của Nga

MiG-35 có khả năng ngắm và theo sát 10 mục tiêu cùng một lúc và khai hỏa đồng thời vào 4-6 mục tiêu. Ngoài ra, tốc độ bay nhanh cùng khả năng nhào lộn cực kỳ linh hoạt khiến MiG-35 trở thành đối thủ hết sức khó chịu trong các cuộc cận chiến./.

Theo VOV

Đọc thêm

Bộ Quốc phòng kiểm tra cơ quan quân sự địa phương tại Hà Tĩnh

Bộ Quốc phòng kiểm tra cơ quan quân sự địa phương tại Hà Tĩnh

Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật yêu cầu, Ban CHPT khu vực 1 duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu, theo dõi, nắm chắc tình hình các địa bàn trọng điểm; kịp thời tham mưu, xử lý có hiệu quả các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Đã vào máy là vào vị trí chiến đấu

Đã vào máy là vào vị trí chiến đấu

Đại úy Đặng Hữu Hưng - nhân viên báo vụ, Phòng Tham mưu (Bộ CHQS tỉnh) là người giỏi chuyên môn nghiệp vụ và luôn gương mẫu, tận tụy với công việc.
Những “ngôi sao xanh” trên đỉnh Giăng Màn

Những “ngôi sao xanh” trên đỉnh Giăng Màn

Những người lính ở Đồn Biên phòng Bản Giàng (BĐBP Hà Tĩnh) đang ngày đêm bảo vệ vững chắc tuyến biên giới Hương Khê, góp phần ổn định vùng phên dậu dưới chân núi Giăng Màn.