Hàng ngày, các nghi phạm mua gom lợn ốm yếu từ các đầu nậu, sau đó về giết mổ, bán tại kiot các chợ, nhà hàng, quán cơm ở Hà Nội. Qua xét nghiệm, toàn bộ số thịt thu được đều dương tính với virus dịch tả lợn châu Phi.
Các quầy bán thịt trên vỉa hè, lề đường không chỉ gây mất mỹ quan đô thị ở Hà Tĩnh mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Lực lượng chức năng chưa phát hiện vi phạm sử dụng hóa chất cấm trong sản xuất bún, bánh trên địa bàn Hà Tĩnh, tuy nhiên, quy trình sản xuất mặt hàng này vẫn còn nhiều mối lo.
Giữa những lo ngại về chất lượng dầu ăn trên thị trường, người tiêu dùng Hà Tĩnh đang tìm đến những sản phẩm OCOP như một lựa chọn an toàn, đáng tin cậy.
Nhiều năm trở lại đây, thực phẩm chế biến sẵn được tiêu thụ ngày càng nhiều bởi sự tiện lợi, giá cả phải chăng và khẩu vị tương đối phù hợp với nhiều người dân Hà Tĩnh. Song, đằng sau sự tiện lợi đó liệu có tiềm ẩn những rủi ro về an toàn thực phẩm.
Dầu ăn trong chăn nuôi là các loại dầu thực vật được sử dụng để bổ sung vào thức ăn cho vật nuôi. Loại dầu này có sự khác biệt rõ rệt về tiêu chuẩn chất lượng và mục đích sử dụng so với dầu ăn cho người.
Đồ ăn vặt “nội địa Trung” xuất hiện ngày càng phổ biến ở các chợ mạng, quầy tạp hóa tại Hà Tĩnh nhưng phần lớn không có tem nhãn phụ bằng tiếng Việt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), việc sử dụng dầu ăn chăn nuôi chế thành thực phẩm cho người vi phạm nghiêm trọng quy định về an toàn thực phẩm, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Các lực lượng quản lý thị trường, an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đã tiến hành lấy mẫu test nhanh hàn the với các sản phẩm giò, chả, xúc xích, bún tại chợ TP Hà Tĩnh.
Hàng trăm chai nước mắm còn nguyên bị vứt bỏ trong bụi rậm ven tuyến đường bê tông tại xã Tam Thái (huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam). Cơ quan chức năng đang vào cuộc xác minh.
Không ít người dân Hà Tĩnh có thói quen tìm món ăn qua mạng xã hội và tin tưởng vào các đánh giá đó. Tuy nhiên, thói quen này đôi khi lại là “con dao hai lưỡi”.
Qua công tác tuần tra đảm bảo trật tự an toàn giao thông, lực lượng CSGT Công an Hà Tĩnh đã phát hiện nhiều phương tiện vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên vừa phát hiện, xử lý một cơ sở kinh doanh thủy sản bơm tạp chất Agar (thạch rau câu) vào tôm hùm chết để bán ra thị trường.
Trước tin đồn doanh nghiệp C.P Việt Nam bị tố bán thịt lợn bệnh, người dân Hà Tĩnh đã thận trọng khi lựa chọn sản phẩm đến từ thương hiệu này, một số đơn vị cung ứng ghi nhận sức mua giảm tới 80%.
Vụ C.P Việt Nam bị tố cáo dùng thịt heo bệnh làm các sản phẩm bán ra thị trường gây rúng động dư luận. Người tiêu dùng lo sợ, đặt câu hỏi lớn về chất lượng thực phẩm chế biến sẵn.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đề nghị các địa phương xử lý nghiêm việc giết mổ lợn bệnh, lợn chết do dịch bệnh và không được nhân viên thú y thực hiện kiểm soát giết mổ theo quy định tại địa phương.
Kiểm tra một cơ sở kinh doanh trên địa bàn, lực lượng chức năng Quảng Bình phát hiện gần 270kg thực phẩm các loại gồm: chả cá, chả ram tôm, nõn tôm, thịt bò, nội tạng động vật không rõ nguồn gốc.
Đoàn kiểm tra tỉnh Quảng Trị lập biên bản vi phạm hành chính, đề nghị xử phạt 80 triệu đồng, đình chỉ hoạt động chế biến chả trong 1 tháng với 2 cơ sở sản xuất chả trộn hàn the.
Tại vỉa hè hay ở khu vực chợ truyền thống, các loại thức ăn chế biến sẵn được bày bán đủ loại nhưng hầu như không được che đậy; nhiều món ăn chín được đặt cạnh đồ ăn sống không đảm bảo vệ sinh...
Thực phẩm bẩn là một hiểm họa cho sức khỏe con người và thời gian gần đây thông tin lòng se điếu có thể bị làm giả, tẩm ướp hoá chất lại tiếp tục khiến người tiêu dùng Hà Tĩnh không khỏi hoang mang, lo lắng.
Trong bối cảnh thực phẩm bẩn, sữa giả tràn lan trên thị trường, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn bán trú trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà trường, phụ huynh ở Hà Tĩnh.
Theo các bác sĩ ở Hà Tĩnh, việc sử dụng chất cấm để ngâm giá đỗ không chỉ ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe cộng đồng.
Trong đợt cao điểm này, Hà Tĩnh kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định về an ninh, an toàn thực phẩm.
Lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã kiểm tra 3.324 cơ sở, phát hiện và xử phạt hành chính 86 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm với số tiền gần 112 triệu đồng.
Gần 200 học viên là cán bộ, công chức, chủ cơ sở sản xuất kinh doanh tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã nghe truyền đạt nhiều nội dung mới về an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.