Với hành vi đánh bắt thủy sản sai vùng quy định thuộc vùng biển huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), 2 trường hợp quê ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An bị cơ quan chức năng xử phạt 50 triệu đồng.
Nhờ thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về khai thác thủy sản, ngư dân tích cực bám biển vươn khơi nên sản lượng khai thác thủy sản 9 tháng năm 2023 của Hà Tĩnh ước đạt 32.327 tấn, tăng gần 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hơn 250 ngư dân xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã được tuyên truyền về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không theo quy định và không khai báo.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các sở, ngành sớm tham mưu phương án nạo vét bến neo đậu Kỳ Phương (TX Kỳ Anh); huyện Cẩm Xuyên chuẩn bị tốt các điều kiện để khai trương mùa du lịch năm 2023.
Đền Đông Hải ở xã Xuân Liên, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là nơi ngư dân ven biển làng Cam Lâm tổ chức nghi lễ tín ngưỡng với mong muốn trời yên biển lặng, cá mực đầy khoang sau mỗi lần vươi khơi.
Những tháng đầu năm 2022 đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngư dân Hà Tĩnh đã nỗ lực vươn khơi, bám biển để mang về hơn 23.000 tấn hải sản, tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2021.
Sau khi Báo Hà Tĩnh có bài phản ánh “Nguy cơ mất an toàn từ việc kéo điện ra sông Nghèn đánh bắt thủy sản”, Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã phối hợp chính quyền địa phương vào cuộc kiểm tra, tổ chức làm việc, xử lý.
Những đường dây điện tạm bợ kéo ra giữa sông Nghèn (đoạn qua địa phận các huyện Thạch Hà, Lộc Hà và TP Hà Tĩnh) để chiếu sáng cho những chiếc vó đánh bắt thủy sản đang gây mất an toàn, cản trở hàng hải và thất thoát điện năng.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng những tháng đầu năm, ngư dân và người nuôi trồng thủy sản ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã chủ động khắc phục, kiên trì bám biển vươn khơi, đảm bảo diện tích nuôi trồng để duy trì sản lượng.
Sau nhiều ngày tránh trú mưa bão, ngư dân Hà Tĩnh lại khẩn trương chuẩn bị phương tiện, ngư cụ cho chuyến biển mới, với hy vọng đánh bắt được nhiều hải sản giá trị.
Sau khi hoàn thành, cảng cá Cửa Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) có thể đáp ứng tàu có công suất 400CV với 100 lượt/ngày và lượng thủy sản qua cảng 16.000 tấn mỗi năm.
Các địa phương, lực lượng chức năng Hà Tĩnh đang tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các tàu cá của Hà Tĩnh không có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) mà vẫn đi khai thác thuỷ sản.
250 ngư dân Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được tuyên truyền các kiến thức về quyền, chủ quyền và quyền tài phán trên biển đảo cũng như các quy định liên quan đến khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Trong khi nhiều ngành nghề gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 thì kinh tế thủy sản của Hà Tĩnh vẫn duy trì mức tăng trưởng khá, nhất là hoạt động khai thác biển.
Chi phí đầu tư thấp nhưng cho thu lãi hàng trăm triệu đồng chỉ sau vài tháng nuôi trồng, đó là câu chuyện từ nghề ươm nuôi vẹm đen tại khu chân cầu Ninh Hải, xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh).
Mặc dù đã được đầu tư 41 tỷ đồng để nạo vét luồng lạch, thế nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, luồng lạch ra vào cảng cá Cửa Sót (Lộc Hà - Hà Tĩnh) lại bị bồi lấp như ban đầu, gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
Mặc dù đã được đầu tư 41 tỷ đồng để nạo vét luồng lạch, thế nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, luồng lạch ra vào cảng cá Cửa Sót (Lộc Hà - Hà Tĩnh) lại bị bồi lấp như ban đầu, gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
Năm 2018, tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đạt 6.600 tấn, tăng 485 tấn so với năm ngoái và bằng 102% kế hoạch (trong đó sản lượng nuôi đạt 3.150 tấn), mang về nguồn thu khoảng 218 tỷ đồng...