Cao điểm có gần 100 công nhân cùng nhiều loại máy móc được huy động để đẩy nhanh việc hoàn thành các hạng mục thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông ở xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Miếu Nhàng Nhàng ở thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nét đẹp văn hoá trong đời sống tinh thần, tâm linh của Nhân dân địa phương.
Đón nhận bằng xếp hạng là dịp để con cháu dòng họ Nguyễn Công và UBND xã Tùng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị của di tích trở thành điểm văn hóa tâm linh của dòng họ và đông đảo người dân.
Ông Đào Anh Tuân - Phó Trưởng BQL Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) cho biết, trong 3 ngày nghỉ tết, đã có hơn 2.000 du khách hành hương tới khu di tích để tri ân các anh hùng liệt sỹ.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các sở, ban, ngành liên quan nghiên cứu đề xuất của huyện Nghi Xuân, tham mưu tỉnh các giải pháp quy hoạch, mở rộng một số dự án, khu di tích trên địa bàn huyện.
Đền Huyện - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập nên, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - người có nhiều công lao trong việc xây dựng dinh thành, đắp đê, chống giặc bảo vệ dân làng.
Chùa Côn Sơn thuộc thôn Côn Sơn, xã Sơn Tiến (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây là ngôi chùa gắn liền với danh nhân Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn.
Hằng năm, cứ đến dịp mồng 10/3 âm lịch, người dân khắp muôn phương lại về Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh dâng nén tâm hương, hướng về cội nguồn dân tộc, hướng về đất tổ với tất cả tấm lòng tri ân, thành kính.
Trong 18 năm công tác, có đến 14 năm anh Ngô Đức An gắn bó tại Ban Quản lý Khu di tích cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập (Hà Tĩnh) với rất nhiều đóng góp, nhất là thu thập tài liệu, hiện vật về vị lãnh tụ của Đảng.
Từ đầu năm lại nay, Khu di tích Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đón 13.848 lượt khách, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm trước khi dịch COVID-19 diễn ra.
Công trình nâng cấp, cải tạo Khu tưởng niệm liệt sỹ Cầu Nhe (Can Lộc) hoàn thành đã đáp ứng lòng mong mỏi của thân nhân các liệt sỹ, của Nhân dân Hà Tĩnh và thành phố Hải Phòng.
Trong nắng ấm của những ngày tháng 3, hòa cùng dòng người đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt - Nhà tù Sơn La, chúng tôi lại trào dâng biết bao cảm xúc khi chứng kiến những chứng tích lịch sử minh chứng cho một thời kỳ đấu tranh cách mạng hào hùng, tinh thần bất khuất của những người cộng sản kiên trung.
Trải qua hơn 600 năm xây dựng và tu tạo, đền Nen (xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã trở thành di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật có giá trị đặc sắc, là địa chỉ văn hóa, tâm linh để người dân khắp bốn phương đến chiêm bái.
Nhà thờ Trần Văn Tùy được xây dựng từ thế kỷ XIX tại làng Phượng Sơn, xã Lai Thạch - vùng đất ông đã cùng bà con, Nhân dân khai hoang để an cư lạc nghiệp, nay là xã Kim Song Trường (Can Lộc, Hà Tĩnh)
Nhà thờ Nguyễn Duy được xây dựng vào thời Nguyễn, đời vua Duy Tân năm thứ 7 (Ất Mùi - 1895) tại xã Kim Song Trường (Can Lộc - Hà Tĩnh) thờ Trung chế Nguyễn Duy.
Với người dân thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), mỗi một ngôi miếu, ngôi chùa, giếng nước… đều mang một ý nghĩa đặc biệt, để từ đó, Nhân dân và các đoàn thể chính quyền đã cùng nỗ lực gìn giữ, trùng tu các di tích văn hóa trên địa bàn.
Đền thờ Nghĩa vương Nguyễn Biểu ở thôn Tiến Thọ (xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập vào năm 1428 để tưởng nhớ công ơn người sứ thần anh dũng, can trường.
Nhà thờ Phạm Hiệu - Phạm Duy Triệu được xây dựng tại xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh), là nơi thờ phụng các quan Phạm Hiệu - Phạm Duy Triệu và tổ tiên dòng tộc Phạm Duy.
Hầm Tỉnh ủy ở thôn Phong Sơn (xã Khánh Vĩnh Yên, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) từng là nơi bảo vệ an toàn cho cơ quan Tỉnh ủy Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Mỹ. Theo thời gian, phần lớn diện tích của hầm đã bị đất đá bồi lấp, bịt gần kín, nhiều vị trí bị sập.
Nhà thờ Phan Công Tăng được xây dựng vào năm 1842 tại xã Thượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh), đây là nơi thờ phụng một võ tướng tài ba có nhiều đóng góp cho triều Lê đánh dẹp các cuộc nổi loạn vào nửa cuối thế kỷ 18.
Sau nhiều năm được đầu tư xây dựng, quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông (thôn Hải Thượng, xã Sơn Trung, Hương Sơn) trở thành nơi bảo tồn, hội tụ nét đẹp văn hóa - lịch sử về Đại danh y Lê Hữu Trác. Đây cũng trở thành điểm nhấn, thu hút đông đảo người dân, du khách tham quan đến Hà Tĩnh.
Với 6 di tích vừa được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đến nay, Hà Tĩnh đã có 623 di tích được xếp hạng từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia đặc biệt.
Thời gian tới khi khu chứng tích tội ác chiến tranh Trường cấp II Hương Phúc ở thôn Tân Phúc, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) được trùng tu, nâng cấp, sẽ là “địa chỉ đỏ" thuận lợi cho việc giáo dục truyền thống cách mạng.
Với nguồn hỗ trợ của tỉnh, xã và huy động từ hội đồng gia tộc họ Lê - Trịnh, nhà thờ Lê Khắc Phục ở thôn Hương Tân, xã Đức Hương (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã được trùng tu khang trang.
UBND xã Mỹ Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) và dòng họ Lê Văn vừa long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Lê Cán.
Cuộc thi Historic Photographer of the Year Awards 2020, nhằm tôn vinh những tác phẩm ảnh đẹp và ấn tượng chụp các di tích lịch sử và văn hóa ở khắp nơi trên thế giới, đã công bố người chiến thắng.
Đền Đông Xá (phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa không chỉ là sự tôn vinh những nhân vật lịch sử của đất nước mà còn là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống cách mạng.
Trầm lặng giữa vùng văn hóa Trường Lưu, nhiều ngôi nhà cổ ở xã Kim Song Trường (Can Lộc - Hà Tĩnh) vẫn được mỗi thế hệ người dân gìn giữ, trân trọng như những báu vật vô giá...
Hà Tĩnh được coi là đất tụ cư của người Việt cổ, là “phên dậu” phía nam trong một thời kỳ lịch sử khá dài. Chính vì thế, Hà Tĩnh sở hữu một kho tàng di sản văn hóa vật thể khá phong phú. “Đánh thức” giá trị của các di tích là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của ngành văn hóa Hà Tĩnh.