Sau 2,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, Kỳ họp thứ 23 HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung đề ra. Đại biểu HĐND tỉnh đã biểu quyết thông qua 26 nghị quyết trình kỳ họp.
Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh thống nhất việc Quốc hội thông qua quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).
Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh đồng tình với quan điểm quan trọng nhất trong thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 là phải hoàn thiện thể chế, đẩy nhanh tiến độ thông qua các dự án luật để tạo hành lang pháp lý vững chắc, từ đó triển khai các mục tiêu tiếp theo.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, chiều 29/10, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh nghe các tờ trình, báo cáo và thảo luận tổ về: Dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025).
Các đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh thống nhất với mục tiêu: Dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi) cần hài hòa giữa công tác quản lý Nhà nước và hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
Các đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh bày tỏ đồng tình, nhất trí cao với sự cần thiết, phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh đã đưa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH) trong thời gian tới.
Tại phiên họp trực tuyến vào sáng 27/10, đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ (ĐBQH Hà Tĩnh) đã đóng góp nhiều ý kiến xoay quanh dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế.
Tại phiên thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh đồng tình với ý kiến: Dự án luật đã tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo.
Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Trung Dũng và Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH tỉnh Trần Đình Gia chủ trì điểm cầu Hà Tĩnh trong phiên thảo luận trực tuyến của Quốc hội về dự án Luật Cảnh sát cơ động.
Phiên thảo luận trực tuyến tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Đoàn BĐQH Hà Tĩnh đã đóng góp nhiều ý kiến nhằm hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.
Các đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh đã tham gia thảo luận trực tuyến, thảo luận tổ và đóng góp ý kiến đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng Hình sự và dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Đại biểu thuộc Đoàn BĐQH Hà Tĩnh cho rằng, việc tổ chức phiên tòa trực tuyến cần đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp; đúng trình tự thủ tục theo luật định; đảm bảo an toàn thông tin.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, chiều 23/10, Quốc hội khóa XV đã nghe các báo cáo, báo cáo thẩm tra và tiến hành thảo luận trực tuyến về công tác tư pháp.
Tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh cho rằng, Quốc hội cần xem xét, nghiên cứu, cụ thể hóa quy định các dự án luật để phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính khả thi.
Các đại biểu Hà Tĩnh đề nghị Quốc hội cần xem xét, nghiên cứu, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội để phù hợp với thực tiễn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 21/10, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo và thảo luận tổ về Dự án Luật Cảnh sát cơ động; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị Quốc hội cần tiếp tục phân cấp, phân quyền nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo và chịu trách nhiệm của địa phương; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức và người dân được nói lên nguyện vọng của mình; quan tâm những đối tượng yếu thế trong xã hội...
Đại biểu Quốc hội tại điểm cầu Hà Tĩnh đã đóng góp ý kiến trọng tâm, chuyên sâu vào 2 dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng Hình sự và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.
Cử tri ngành Điện lực Hà Tĩnh đã đề xuất nhiều ý kiến tâm huyết, chất lượng liên quan tới quy hoạch điện, cơ chế tháo gỡ khó khăn trong chuyển đổi các công trình điện được đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước...
Trong thời gian tới, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tập trung thực hiện hiệu quả các cơ chế hỗ trợ của HĐND thị xã trên các lĩnh vực, nhất là trong xây dựng đô thị văn minh; đồng thời, khẩn trương hoàn thiện, ban hành và tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch.
Những tháng còn lại của năm 2021, bên cạnh thực hiện phát triển KT-XH, QP-AN, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đặc biệt chú trọng nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19.
HĐND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) khóa XX nhiệm kỳ 2021-2026 tiến hành kỳ họp thứ 2 để bàn giải pháp phát triển KT-XH, QP-AN; thông qua một số nghị quyết quan trọng.
Trong phiên làm việc chiều nay (17/7), Kỳ họp thứ 2, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khoá XVIII tiếp tục thảo luận tại hội trường, thông qua các nghị quyết của kỳ họp và tiến hành bế mạc.
Tăng tỷ lệ để lại cho tổ chức thu phí đối với phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bãi bỏ quy định lệ phí cấp chứng minh nhân dân là 2 quy định mới được trình tại Kỳ họp thứ 2, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII.
Sáng nay (17/7), tại TP Hà Tĩnh, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 2, xem xét, bàn bạc các nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN 6 tháng đầu năm; bàn các giải pháp phát triển 6 tháng cuối năm; quyết nghị một số chính sách quan trọng.
Nghị quyết số 57/2017/NQ-HĐND ngày 15/7/2017 của HĐND tỉnh Hà Tĩnh chỉ quy định mức thu học phí trong các cơ sở giáo dục công lập đến năm học 2020 - 2021 nên năm học 2021 - 2022, các cơ sở giáo dục trên địa bàn chưa có quy định mức thu học phí.
Các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 2 HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII có tính cần thiết, có ý nghĩa quan trọng tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, quản lý điều hành ngân sách nhà nước.
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị các đại biểu HĐND phát huy vai trò người đại biểu dân cử, tâm huyết, trách nhiệm, tập trung cao để Kỳ họp thứ 2 thành công tốt đẹp.
Phấn đấu đến năm 2030, Hà Tĩnh nằm trong nhóm 20 tỉnh có GRDP cao nhất cả nước, đây là một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030.