Các cấp, ngành, địa phương và người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho sự kiện kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác vào cuối tháng 12/2024.
Gà hầm bí đỏ, đuôi bò hầm thuốc bắc, chân dê hầm đinh lăng... là những món ngon được chị em phụ nữ Hương Sơn (Hà Tĩnh) chế biến từ danh tác "Nữ công thắng lãm" của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông tại “Hội thi chế biến các món ăn cổ truyền gắn với các vị thuốc”.
Các trường học ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết về thân thế, sự nghiệp của Đại danh y Lê Hữu Trác.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng đề nghị các địa phương, đơn vị bám sát kế hoạch, tăng cường công tác phối hợp, tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.
Những trang văn, bài thơ của Hải Thượng Lãn Ông về quê hương, làng mạc, núi non… đến nay vẫn luôn hấp dẫn, cuốn hút, điều này được thể hiện rất rõ trong Thượng Kinh ký sự.
Cao điểm có gần 100 công nhân cùng nhiều loại máy móc được huy động để đẩy nhanh việc hoàn thành các hạng mục thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông ở xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị, địa phương, tăng cường công tác phối hợp, tổ chức thành công sự kiện 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.
Các địa danh thuộc quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi để người dân đến tham quan, tìm hiểu, tưởng nhớ công ơn của Đại danh y.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) cần tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án tu bổ, tôn tạo di tích khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông để phục vụ kỷ niệm 300 năm ngày sinh đại danh y.
Tự hào được sinh ra và lớn lên trên quê hương của Đại danh Lê Hữu Trác, thế hệ trẻ Hà Tĩnh luôn ý thức trách nhiệm phát huy giá trị truyền thống, cống hiến xây dựng quê hương.
Như tiếng chuông chùa ngân vọng bên dòng Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh), những tác phẩm y học, văn học của Đại danh y Lê Hữu Trác để lại khiến hậu thế thêm kính ngưỡng tài năng, nhân cách của ông.
Với người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh), cánh diều Hải Thượng và thú chơi diều sáo của Đại danh y Lê Hữu Trác là một nét đẹp văn hóa đã đi sâu vào tâm thức từ bao đời.
Hơn 230 năm, kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y dường như vẫn đang hiển hiện trong nhiều di sản văn hóa ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) - nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời ở mảnh đất này.
Những di sản to lớn của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác để lại là tài nguyên phong phú để Hà Tĩnh xây dựng nên nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách gần xa.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Tuy sống trong xã hội phong kiến nhưng Đại danh y luôn đề cao bình đẳng giới.
Lãnh đạo Cục Di sản (Bộ VH-TT&DL) nhấn mạnh, hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cần làm nổi bật các giá trị cốt lõi của nhân vật gắn với di tích.