Đoàn công tác Sở Nông lâm tỉnh Bolikhămxay (CHDCND Lào) bày tỏ ấn tượng với kết quả các mô hình sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh và mong muốn sớm thúc đẩy hợp tác, cùng phát triển.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp Hà Tĩnh đạt 3,8%; 2 vụ lúa được mùa toàn diện. Hành trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ngày càng rõ nét, bền vững.
Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất lúa, cây ăn quả hữu cơ và theo hướng hữu cơ, nâng số lượng đàn nái và lợn thịt tại Hà Tĩnh.
Các mô hình dân vận khéo góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn Can Lộc (Hà Tĩnh).
Sau khi xây dựng thành công mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã thu hút doanh nghiệp vào thu mua, chế biến và cung cấp ra thị trường sản phẩm gạo hữu cơ ST25.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cho lợi nhuận cao hơn 620.000 đồng/sào so với canh tác truyền thống; đồng thời góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, tạo ra sản phẩm an toàn.
Nhờ thời tiết thuận lợi cùng cách chăm sóc đúng kỹ thuật nên vườn dưa lê vàng dùng để đối sánh tại Trung tâm Ứng dụng KHKT và bảo vệ cây trồng vật nuôi TP Hà Tĩnh cho năng suất cao, chất lượng quả tốt.
Từ cánh đồng sản xuất cây màu kém năng suất, vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh ở thôn Trung Đức, xã Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã cải tạo, xây dựng mô hình dưa hấu cho thu nhập cao.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ bằng kỹ thuật mạ khay, cấy máy của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) góp phần đưa cơ giới hóa vào sản xuất, giải phóng sức lao động cho người dân và nâng cao năng suất lúa.
Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng áp dụng tại Hà Tĩnh góp phần giảm chi phí cho bà con nông dân từ 15 - 17%/ha so với sản xuất truyền thống.
Sau 2 vụ sản xuất thí điểm, mô hình “Sản xuất lúa kết hợp nuôi rươi theo hướng hữu cơ” tại thôn Đậu Giang, xã Kỳ Khang (Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đã khẳng định hiệu quả kinh tế, tạo động lực để bà con tiếp tục mở rộng diện tích trong vụ xuân 2023.
Dự án “Tuyên truyền, vận động nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường” của Hội Nông dân Hà Tĩnh đang từng bước giúp bà con nông dân thay đổi nhận thức, phương pháp sản xuất.
Chị Võ Thị Hậu (SN 1962) 16 năm làm Chi hội trưởng thôn Hòa Bình (xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), luôn làm tốt công tác dân vận, góp phần cùng thôn hoàn thành các tiêu chí khu dân cư NTM kiểu mẫu năm 2021.
Theo kết quả nghiệm thu ban đầu, các mô hình thử nghiệm sản xuất nông nghiệp ở TP Hà Tĩnh đang từng bước phát huy hiệu quả, mở ra những triển vọng phát triển kinh tế.
Dự kiến vào tháng 3/2022, mô hình 1,5 ha cây khoai lang ruột vàng KL-209 tại thôn Mỹ Sơn, xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) sẽ cho thu hoạch với năng suất khoảng 7 tạ/sào.
Chưa từng được đào tạo bài bản về lĩnh vực nông nghiệp, 5 bạn trẻ tại xã Lưu Vĩnh Sơn (Thạch Hà) đã mạnh dạn trở về với đồng ruộng quê hương mang theo vốn kiến thức quản trị kinh doanh cùng với tư duy, khát khao đổi mới. Họ đã xây dựng nên HTX đầu tiên ở Hà Tĩnh sản xuất theo mô hình tích tụ ruộng đất.
Lần đầu tiên có mặt tại Hà Tĩnh, nghề dâu tằm đã bén duyên đất Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh) với mô hình hợp tác xã. Từ kết quả bước đầu, nghề dâu tằm đang phát triển theo hướng liên kết sâu giữa người dân với doanh nghiệp trong tương lai.
Nhân chuyến làm việc tại Hà Tĩnh, sáng nay (13/2), đoàn công tác do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Canada Phạm Cao Phong dẫn đầu đã đến tham quan mô hình trồng chè công nghiệp tại xã Kỳ Thượng (huyện Kỳ Anh).
Từ việc triển khai mô hình “nhà sạch - vườn đẹp”, hội viên Hội LHPN xã Cẩm Lạc (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đã cho ra đời và nhân rộng nhiều khu vườn trồng ổi an toàn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sớm đạt chuẩn NTM (năm 2014), trong quá trình phấn đấu đưa xã đạt chuẩn NTM nâng cao, xã miền núi Kỳ Trung (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) tiếp tục chỉ đạo khai thác tiềm năng, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế vườn rừng, vườn hộ, nâng cao thu nhập cho người dân.
Là địa phương cuối cùng của thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được chọn về đích nông thôn mới (NTM) trong năm 2019, tuy nhiên, đối với xã Kỳ Nam, hành trình đi đến mục tiêu này còn lắm gian nan.
Đánh giá tại hội thảo đầu bờ sáng nay (19/10) của Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh cho thấy, mô hình nuôi cá rô phi theo VietGap tại phường Thạch Quý (TP. Hà Tĩnh) đạt năng suất, sản lượng cao.
Phát huy lợi thế, bà con nông dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã chủ động nâng cấp, cải tạo vườn, mở rộng quỹ đất, phát triển kinh tế trang trại. Toàn huyện có trên 5.000 hộ có thu nhập từ 30 đến 100 triệu đồng, đặc biệt, hơn 1.400 hộ thu nhập trên 100 triệu đồng/năm.
Những năm gần đây, phát triển kinh tế trên đất lâm nghiệp ở Hà Tĩnh ngày càng được người dân quan tâm. Mô hình sản xuất nông lâm kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao xuất hiện nhiều qua từng năm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân miền núi...