Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất lúa, cây ăn quả hữu cơ và theo hướng hữu cơ, nâng số lượng đàn nái và lợn thịt tại Hà Tĩnh.
Áp dụng mô hình trồng lúa hữu cơ kết hợp nuôi rươi, người dân xã Xuân Lam (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã khôi phục nguồn lợi rươi tự nhiên, tạo ra những sản phẩm sạch, an toàn với giá trị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng.
Thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, TP Hà Tĩnh đã trao 15 mô hình sinh kế, giúp các hộ khó khăn trên địa bàn phát triển kinh tế...
ChatGPT là ứng dụng AI đầu tiên thu hút hàng trăm triệu người dùng, tuy nhiên công nghệ AI tạo sinh vẫn còn nhiều lỗ hổng và các công ty đang tìm cách cải thiện.
Các mô hình dân vận khéo góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn Can Lộc (Hà Tĩnh).
Mô hình thông tin công trình (BIM) nhằm ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả trong các công trình xây dựng ở Hà Tĩnh.
Những mô hình đèn lồng khổng lồ với đủ loại hình linh vật, nhân vật gắn liền tuổi thơ và văn hóa dân gian, lịch sử... đang được những người dân xã Đồng Môn (TP Hà Tĩnh) hoàn thiện để chuẩn bị đón “mùa trăng” 2023.
Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Hùng Thái đã mạnh dạn đầu tư và gặt gái thành công từ mô hình trang trại tổng hợp ở vùng Khe Thờ (thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh).
Với nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với điều kiện của từng địa phương, các chi hội nông dân ở Hà Tĩnh đã sáng tạo xây dựng nhiều mô hình gây quỹ hoạt động, góp phần xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh.
Mô hình nuôi giun quế cho hiệu quả cao của anh Thái Quang Nhật góp phần mở ra hướng phát triển kinh tế đảm bảo môi trường trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh ở Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Với việc áp dụng kỹ thuật nuôi lươn bằng bể không bùn, anh Phạm Ngọc Dung (SN 1990, xã Thạch Đài, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã thu lãi hơn 100 triệu đồng mỗi năm và đang mở rộng diện tích thả nuôi.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cho lợi nhuận cao hơn 620.000 đồng/sào so với canh tác truyền thống; đồng thời góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, tạo ra sản phẩm an toàn.
Khi người dân vùng đồi Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) chỉ biết trồng keo thì anh Phạm Công Định ở thôn Mỹ Đông, xã Cẩm Mỹ lại có quyết định táo bạo - phá bỏ toàn bộ vườn keo để trồng cây sim dại. Sự lựa chọn có phần “gàn dở” này lại mang đến hiệu quả kinh tế khó ngờ.
Thôn Đông Vịnh, xã Cẩm Vịnh là khu dân cư đầu tiên trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) phủ kín 100% hộ gia đình thực hiện mô hình “Nhà tôi có bình chữa cháy”.
Huyện đoàn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã tổ chức hơn 5.000 buổi sinh hoạt cho hơn 18.900 thiếu nhi trên địa bàn qua các mô hình sinh hoạt tập thể thiếu nhi trên địa bàn dân cư hè 2023.
Với chủ trương trao "cần câu" thay "xâu cá”, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã và đang triển khai nhiều mô hình sinh kế, tạo việc làm để hộ nghèo, hộ cận nghèo vươn lên.
Sau khi nuôi thử nghiệm thành công, ông Nguyễn Đức Phái (SN 1974, thôn Tân Quang, xã Đức Lạng, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã nhân rộng mô hình nuôi ốc bươu đen trên diện tích hơn 8.000 m2.
Nhiều năm nay, người dân xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) đã đầu tư phát triển mô hình nuôi mực “nhảy” trong bể để đáp ứng nhu cầu thực phẩm tươi sống cho khách hàng và tăng thu nhập.
Sau hơn 3 năm chăm sóc người vợ mắc bệnh tai biến, ông Nguyễn Minh Hà (SN 1970, ở thôn 5, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) quyết định đưa vợ về quê để thuận tiện chăm sóc và khởi nghiệp nuôi lươn không bùn phát triển kinh tế.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ bằng kỹ thuật mạ khay, cấy máy của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) góp phần đưa cơ giới hóa vào sản xuất, giải phóng sức lao động cho người dân và nâng cao năng suất lúa.
Qua 2 vụ triển khai thí điểm sản xuất lúa hữu cơ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang xây dựng lộ trình nhân rộng mô hình để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ xanh, sạch, an toàn và bền vững.
“Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy“(PCCC) và “Điểm chữa cháy công cộng” được áp dụng tại xã Thanh Bình Thịnh (Đức Thọ) theo hình thức các hộ gia đình ở liền nhau được liên kết lại để kịp thời chữa cháy, phát huy tối đa phương châm”4 tại chỗ" khi sự cố xảy ra.
Nhận thấy tiềm năng lớn của việc trồng lan hồ điệp, anh Phạm Văn Huy (thôn Thanh Lan, xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã quyết định đầu tư số tiền hơn 10 tỷ đồng để xây dựng mô hình trồng hoa ứng dụng công nghệ cao trên diện tích 2.500 m2.
Thời gian qua, nhiều trường tiểu học trên địa bàn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã đưa các mô hình trò chơi dân gian vào trường học với sự đầu tư kỹ lưỡng, chỉnh chu, nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh.