Bằng sức mạnh niềm tin và nghị lực, dù cơ thể khiếm khuyết, anh Võ Tá Nhuận (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã vượt qua sóng gió, vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Không có biên giới nào trong tình yêu! Điều đó luôn đúng và lại càng đúng với chuyện tình của chàng trai khiếm thị người dân tộc Tày với cô gái Hà Tĩnh bị khuyết tật vận động. Từ một duyên phận đẹp đẽ, họ đã trở thành gia đình, cùng nhau xây đắp những ước mơ giản dị, bình thường.
Nguồn hỗ trợ góp phần phục vụ công tác đào tạo nghề và mua sắm trang thiết bị phục vụ nâng cao năng lực công tác dạy nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Hà Tĩnh.
Sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng xã hội sẽ là nguồn động viên to lớn, giúp người khuyết tật và trẻ mồ côi Hà Tĩnh đón tết Nguyên đán Giáp Thìn đầm ấm hơn.
Một tai nạn vào năm 2003 khiến anh Phạm Sỹ Long (SN 1988, ở xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) thành người tàn phế. Song, vượt lên số phận, anh đã lan tỏa lối sống tích cực đến cộng đồng, được vinh danh thanh niên tiêu biểu “Tỏa sáng nghị lực Việt” năm 2022.
Công tác bảo trợ, giúp đỡ người khuyết tật và trẻ mồ côi ở Hà Tĩnh trong 6 tháng đầu năm 2023 đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Những món quà của các mạnh thường quân được Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và nạn nhân chất độc da cam huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) trao tặng tới các hội viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Một căn nhà cấp 4 cùng người vợ hiền và những đứa con ngoan không phải là một gia tài quá lớn. Song, với những người đã chứng kiến nghị lực của anh Nguyễn Thành Quang (Hương Khê, Hà Tĩnh) thì đó là một thành quả diệu kỳ.
Luôn có mặt kịp thời can thiệp, trợ giúp các hoàn cảnh bất hạnh, nhiều năm qua, cán bộ, nhân viên Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Hà Tĩnh đã giúp hằng trăm trường hợp ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng...
Thông qua 2 chuyên đề, 250 học sinh Trường Tiểu học xã Thạch Văn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã được trang bị những kiến thức, kỹ năng trong việc phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước và bị xâm hại.
Chương trình trao quà cho người khuyết tật, trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn Hà Tĩnh nhằm chia sẻ, động viên những người yếu thế trong xã hội cố gắng vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Qua khảo sát, đánh giá, cho thấy: người khuyết tật Hà Tĩnh đều có nhu cầu được tập huấn để nâng cao nhận thức hiểu biết về pháp luật, quyền lợi và trách nhiệm của mình trước trước pháp luật, đặc biệt là Luật Bình đẳng giới và Luật Người cao tuổi.
Mạng lưới phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đã được ngành y tế Hà Tĩnh phủ khắp 13/13 huyện, thị xã, thành phố với 216 xã, phường, thị trấn, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh ngay tại gia đình.
Anh Hồ Sỹ Phong (Chủ tịch Hội người mù huyện Lộc Hà) và anh Phạm Sỹ Long (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tuyên dương gương thanh niên tiêu biểu “Tỏa sáng nghị lực Việt” năm 2022.
Ứng dụng phần mềm “Quản lý đối tượng trợ giúp xã hội và học viên học nghề tỉnh Hà Tĩnh”, Trung tâm Công tác xã hội, giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật tỉnh đã và đang nỗ lực hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng bảo trợ xã hội.
Nỗ lực của Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Hà Tĩnh (thuộc Sở LĐ-TB&XH) đã giúp nhiều người khuyết tật được đào tạo nghề, giải quyết việc làm, từ đó tự tin vươn lên trong cuộc sống.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Hà Tĩnh đã vận động, quyên góp được hơn 11 tỷ đồng để thực hiện công tác bảo trợ, giúp đỡ người khuyết tật và trẻ em mồ côi.
Hội Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam, người khuyết tật, trẻ em mồ côi huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với Phòng LĐ-TB&XH huyện trao tặng xe lăn cho người khuyết tật nhân dịp ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4).
Năm 2021, Hội Bảo trợ Người khuyết tật và Trẻ mồ côi Hà Tĩnh đã vận động được 12,236 tỷ đồng hỗ trợ 22.480 lượt người khuyết tật và trẻ mồ côi trên địa bàn tỉnh, giúp những người thiếu may mắn vượt khó, vươn lên trong cuộc sống.
Sinh ra ở vùng quê nghèo, lại bị khiếm thị từ nhỏ, nhưng với sự giúp đỡ của cộng đồng và nỗ lực của bản thân, cô gái trẻ Phạm Thị Nhân (ở thôn Nội Trung, xã An Dũng, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã không ngừng vươn lên, thực hiện thành công ước mơ của mình.
Những cây gậy trắng với nhiều tính năng giúp người khiếm thị có thể di chuyển dễ dàng hơn trong cuộc sống đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư trao tặng cho các hội viên Hội Người mù Hà Tĩnh.
Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Trung tâm Công tác xã hội - Quỹ Bảo trợ trẻ em, tư vấn giáo dục nghề nghiệp, phục hồi chức năng cho người khuyết tật tỉnh vừa tổ chức trợ giúp và tư vấn pháp luật miễn phí cho hơn 50 người khuyết tật.
Với tinh thần “Thương người như thể thương thân”, Hội Dê vàng 1979 tỉnh Bắc Giang tổ chức chương trình “San sẻ yêu thương cùng bà con vùng lũ” và trao tặng 80 suất quà cho người khiếm thị ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Những chiếc xe lăn là món quà ý nghĩa nhằm chia sẻ với những người khuyết tật ở Vũ Quang, Nghi Xuân (Hà Tĩnh), tạo điều kiện để họ vươn lên trong cuộc sống.
Đây là món quà ý nghĩa nhằm chia sẻ với những người khuyết tật Hà Tĩnh đang gặp khó khăn trong việc đi lại và tạo điều kiện để họ vươn lên trong cuộc sống.