Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 năm 2023 của Hà Tĩnh tăng 0,53% so với tháng trước và tăng 3,31% so với cùng kỳ năm 2022.
Thời điểm này, các ngành chức năng Hà Tĩnh đang tập trung công tác bảo đảm nguồn cung, giá cả, chất lượng hàng hóa, giữ ổn định thị trường để đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm tết của người dân.
Đàn gia súc, gia cầm đang giữ được nhịp tăng trưởng nên Hà Tĩnh sẽ bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường tết Nguyên đán 2023 với sản lượng ước đạt gần 10.000 tấn.
Các siêu thị, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đang chuẩn bị chu đáo về nguồn hàng; triển khai nhiều chương trình kích cầu, bình ổn giá... để đón đầu nhu cầu thị trường vào mùa cao điểm nhất trong năm.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 11 tháng năm 2022 của Hà Tĩnh tăng 2,11% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến, chỉ số CPI sẽ tiếp tục tăng mạnh vào tháng cuối cùng của năm.
Những ngày cuối năm Tân Sửu, các trung tâm chăm sóc ô tô tại TP Hà Tĩnh lại được dịp “ăn nên làm ra” nhờ đón lượng lớn khách hàng đến “làm đẹp”, vệ sinh cho “xế cưng”.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu các lực lượng chức năng kiểm tra tình hình thị trường hàng hóa, tập trung vào những nhóm hàng tiêu dùng cao trong dịp tết Nguyên đán, những hàng hóa ảnh hưởng đến an ninh trật tự, sức khỏe của người dân.
Thị trường thực phẩm tự làm (handmade) tại Hà Tĩnh phục vụ cho Tết Nguyên đán Nhâm Dần đã bắt đầu “hút” khách với nhiều món ăn phong phú, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Thời điểm này, đội ngũ nhân viên các spa, thẩm mỹ viện, tiệm làm tóc tại TP Hà Tĩnh đang tất bật làm việc để phục vụ nhu cầu “tân trang nhan sắc”, chuẩn bị đón tết của chị em phụ nữ.
Các doanh nghiệp bán lẻ, hộ kinh doanh tại Hà Tĩnh kỳ vọng mùa mua sắm cuối năm với nhu cầu tiêu dùng tăng cao sẽ là cơ hội để ngành bán lẻ lấy lại đà tăng trưởng sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Để chủ động nguồn hàng tết Nguyên đán 2022, thời điểm này, các nhà vườn kinh doanh hoa, cây cảnh tại TP Hà Tĩnh đã nhập về nhiều loại cây để chăm sóc, tạo dáng, phục vụ nhu cầu của người dân.
Qua việc kiểm tra, kiểm soát của Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Tĩnh, các lò giết mổ chấp hành khá nghiêm túc các quy định, đảm bảo nguồn thịt chất lượng, an toàn đến người tiêu dùng trong dịp tết Nguyên đán.
Tết Nguyên đán cận kề, hoạt động thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra sôi động. Ðây là thời điểm thị trường hàng hóa nhộn nhịp nhất trong năm với lượng hàng lớn, phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu của người dân.
Vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), người dân luôn cố gắng chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để “tiễn” ông Công, ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng khiến thị trường mua bán ở Hà Tĩnh trở nên sôi động hơn.
Tết Nguyên đán đến gần cũng là lúc nhu cầu vận chuyển hoa, cây cảnh về chơi tết tại Hà Tĩnh tăng cao. Nhiều người lao động đã tranh thủ “thời điểm vàng” duy nhất của năm để kiếm thêm thu nhập.
Tết Nguyên đán đến gần là lúc thị trường thực phẩm tự làm (handmade) tại Hà Tĩnh càng trở nên sôi động. Các chủ cơ sở đang tất bật chốt đơn, hoàn thành sản phẩm để trả hàng cho khách.
Những ngày cận tết, nhiều dịch vụ ở TP Hà Tĩnh vào dịp “ăn nên làm ra”, hoạt động hết công suất, thuê thêm nhân viên thời vụ để phục vụ nhu cầu tăng cao của khách hàng.
Nhu cầu sử dụng thịt lợn cuối năm tăng mạnh tiếp tục đẩy giá lợn tại Hà Tĩnh tăng cao, nhiều người chăn nuôi đang tích cực xuất bán số lượng lớn cho thị trường dịp cận tết mang lại thu nhập cao.
Với chính sách điều hành linh hoạt, thận trọng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2020 của Hà Tĩnh tăng 3,45% so với bình quân năm 2019, đạt mục tiêu đề ra là dưới 4%.
Theo quan niệm dân gian, vàng hay đồ phong thuỷ được mua vào đầu năm sẽ mang lại nhiều tài lộc, may mắn nên nhiều người dân Hà Tĩnh đã tìm hiểu thị trường để “rước” các vật phẩm này nhằm cầu may dịp năm mới.
Dự kiến dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhu cầu sử dụng điện của Hà Tĩnh sẽ tăng cao khoảng 15 - 20% so với ngày thường, tập trung ở nhu cầu điện sinh hoạt thuộc các khu vực trung tâm, đô thị.
Những ngày sát tết Nguyên đán Canh Tý 2020, giá cau, trầu tại Hà Tĩnh liên tục tăng cao do nhu cầu của người dân tăng đột biến trong khi nguồn cung lại hạn chế.
Nước mắm, gạo chất lượng cao, đồ thuỷ hải sản, nem chua, giò me… là những sản phẩm nội tỉnh “đắt” hàng những ngày cận tết. Người dân Hà Tĩnh đang ngày càng tin tưởng lựa chọn, tìm mua các sản phẩm này để sử dụng, mang biếu người thân, bạn bè.
Mức xử phạt nặng đối với những trường hợp lái xe sau khi uống rượu, bia đã khiến nhiều cửa hàng kinh doanh đồ uống có cồn trên địa bàn Hà Tĩnh “ế” khách, lượng hàng bán ra giảm mạnh dù Tết Nguyên đán đã cận kề.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đang cận kề cũng là lúc các món đồ trang trí với đủ màu sắc được bày bán ở khắp nơi tại Hà Tĩnh.Trong đó, đèn nháy, đèn led là mặt hàng bán chạy nhất.
Nhu cầu làm mứt dừa tăng đột biến những ngày giáp Tết Canh Tý khiến các điểm bán dừa, nhận tách vỏ tại Hà Tĩnh luôn tất bật, chạy hết công suất để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tour du xuân đầu năm đến đền, chùa được nhiều người dân Hà Tĩnh lựa chọn. Trong khi đó, một bộ phận giới trẻ lại tranh thủ đợt nghỉ dài để “xuất ngoại” khám phá những miền đất mới sau thời gian làm việc vất vả.
Tết cổ truyền đang đến gần, các cơ sở chuyên gói bánh chưng tại Hà Tĩnh liên tục nhận đơn đặt hàng, chuẩn bị nguyên liệu, nhân công để kịp phục vụ nhu cầu tăng cao của khách.