Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu từng tham gia nhiều chiến dịch với vai trò là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông giữ hàm Thượng tướng.
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu gia nhập quân đội từ năm 1950, khi ông mới 19 tuổi. Trưởng thành từ một binh nhì, với những chiến công xuất sắc, ông dần lên đến vị trí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.
Ảnh chụp năm 1968: Chính ủy Trung đoàn 9 - Lê Khả Phiêu trao cờ quyết thắng cho Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, trước giờ nổ súng tiến công vào thành phố Huế trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1968.
Phút thư giãn bên hầm sở chỉ huy của Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên - Lê Khả Phiêu. (Ảnh chụp năm 1968)
Dừng chân trong chặng đường hành quân dốc sông Bồ, chiến dịch Bình Trị Thiên năm 1971.
Năm 1986, Thiếu tướng Lê Khả Phiêu và các cán bộ cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đi công tác, nắm địa hình vùng núi phía bắc Campuchia.
Bức ảnh chụp vào tháng 12 năm 1988. Trung tướng Lê Khả Phiêu (hàng đầu, thứ nhất từ trái sang) trong đội hình Bộ Tư lệnh Quân Việt Nam trở về nước tại sân bay Pô Chen Tông, Phnom Penh.
Thời điểm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.
Phó Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị, Trung tướng Lê Khả Phiêu phát biểu trong một hội nghị.
Sinh thời, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặc biệt quan tâm đến tình hình sức khỏe, tinh thần chiến đấu bảo vệ chủ quyền của các chiến sĩ Trường Sa. Ảnh chụp năm 1993, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi ấy là Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, lúc ra thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Lát, Trường Sa.
Năm 1993, Thượng tướng Lê Khả Phiêu (áo xanh đứng giữa) thăm các chiến sĩ ở đảo Đá Tây - Trường Sa.
Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Theo nhận xét của ông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp “mãi mãi xứng đáng là Anh Cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bạn bè thế giới, các nhà chính khách, học giả, các nhà quân sự khâm phục, kính trọng Đại tướng và coi ông là một danh tướng tài ba thao lược”.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Đại tướng Ngô Xuân Lịch đến thăm Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu. Đối với các thế hệ sau của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu căn dặn: “Phải kiên định mục tiêu Cách mạng. Không được chủ quan, mất cảnh giác với những quan điểm tư tưởng sai trái của chính bản thân mình...”
Đồng chí Khamtay Siphandone có nhiều đóng góp quan trọng vào việc xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp lần thứ hai của Ban Chỉ đạo, tiếp tục cho ý kiến, hoàn thiện thêm một bước dự thảo Đề án để chuẩn bị trình Bộ Chính trị.
Khảo sát kỹ nhu cầu của các hộ dân để lựa chọn phương thức hỗ trợ thiết thực, phù hợp, hội chữ thập đỏ các cấp ở Hà Tĩnh đang chung tay triển khai hiệu quả chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Duy Lâm yêu cầu các đơn vị liên quan soát xét, điều chỉnh, hoàn thiện Đề án trùng tu, tôn tạo Khu lưu niệm Tổng Bí thư Trần Phú tại xã Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) theo kết luận mới đây của Ban Bí thư.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Nguyễn Duy Lâm yêu cầu các đơn vị liên quan soát xét, điều chỉnh, hoàn thiện Đề án trùng tu, tôn tạo Khu lưu niệm Tổng Bí thư Trần Phú tại xã Tùng Ảnh theo kết luận mới đây của Ban Bí thư, trên cơ sở bảo tồn di sản, di tích gốc, kết nối giữa nhà thờ, khu mộ và khu lưu niệm.
Đoàn đại biểu tỉnh Hà Tĩnh do Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Trần Tú Anh dẫn đầu đã đến chúc Tết Bunpimay tới Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Bolikhămxay.
Thời gian tới, 2 tỉnh Hà Tĩnh và Bolikhămxay tiếp tục tăng cường hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của mỗi địa phương.
Ngày 2/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 13, xem xét, cho ý kiến vào Đề án về tổ chức quân sự địa phương “tinh, gọn, mạnh” đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng, điều hành hội nghị.
Thắng lợi của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thành quả vĩ đại nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Những giá trị, bài học kinh nghiệm của đại thắng mùa xuân 1975 sẽ tiếp tục được phát huy, tiếp thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Trong giai đoạn sắp xếp, tinh gọn bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng trước hết phải tự đấu tranh với chính mình để nhận thức sâu sắc trách nhiệm của bản thân.
Việc kết nối dữ liệu hộ tịch điện tử góp phần thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến hộ tịch trên môi trường mạng nhanh chóng, giúp giảm giấy tờ, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân Hà Tĩnh.
Trong không khí vui tươi đón Tết cổ truyền Bunpimay 2025, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh chúc tình hữu nghị, đoàn kết giữa Hà Tĩnh và Khăm Muồn ngày càng bền chặt.
Bộ Nội vụ sẽ tập trung cao độ tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương để hoàn thiện đề án sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Sau khi đất nước thống nhất, Hà Tĩnh đã tập trung khắc phục khó khăn, thách thức, phát huy tiềm năng lợi thế, triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp trên các lĩnh vực. Hà Tĩnh từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ khu vực cũng như cả nước.
Sáng 1/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị công bố quyết định hợp nhất Báo Hà Tĩnh và Đài PT-TH Hà Tĩnh thành Báo Hà Tĩnh. Đồng chí Nghiêm Sỹ Đống - Tỉnh ủy viên, nguyên Giám đốc Đài PT-TH Hà Tĩnh được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và Savannakhet (Lào) cùng khẳng định sẽ tiếp tục cùng nhau đồng hành trong phát triển kinh tế - xã hội và hỗ trợ nhau phát triển trên tất cả các lĩnh vực.
Bộ Nội vụ cho biết cơ quan này đã hoàn thiện dự thảo mới nhất Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính. Theo đó, các tiêu chí mới được đề xuất nhằm đưa tổng số đơn vị hành chính cấp xã còn khoảng 5.000 đơn vị.
Báo Hà Tĩnh và Đài PT&TH Hà Tĩnh sau hợp nhất lấy tên gọi là Báo Hà Tĩnh. Đồng chí Nghiêm Sỹ Đống - Tỉnh ủy viên, nguyên Giám đốc Đài PT&TH Hà Tĩnh giữ chức vụ Tổng Biên tập.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng đề nghị cán bộ, công chức cơ quan Tỉnh ủy Hà Tĩnh tiếp tục đổi mới, sáng tạo, hiệu quả; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, đưa chuyển đổi số vào lãnh đạo, điều hành, cải cách hành chính; thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao đạo đức công vụ...
Phát huy các giá trị văn hóa, di sản, đồng thời với khai thác tiềm năng, thế mạnh riêng có về công nghiệp - dịch vụ, Hà Tĩnh đang vươn mình mạnh mẽ, từng bước trở thành tỉnh khá trong khu vực miền Trung và cả nước.
Các chiến sỹ dân quân tự vệ ở các đại đội phòng không thuộc Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực, say sưa tập luyện để nâng cao khả năng chiến đấu, quyết tâm bảo vệ bầu trời quê hương.
Tại điểm cầu Hà Tĩnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị thành viên BCĐ cấp tỉnh tiếp thu tinh thần chỉ đạo, kết luận của các Phó Thủ tướng tại hội nghị để tập trung chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các chương trình.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1195-QĐ/TU về việc hợp nhất Báo Hà Tĩnh và Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tĩnh thành Báo Hà Tĩnh.
Sau gần 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Những kết quả nổi bật trên các lĩnh vực tạo tiền đề cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng 30/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án để nghe báo cáo về tình hình rà soát, đánh giá, tìm giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đang tồn đọng.