Nhờ chăm sóc đúng quy trình nên dứa Cayden - loại cây có mặt trong sách top 50 trái cây đặc sản nổi tiếng nhất Việt Nam đã "bén đất" Vũ Quang (Hà Tĩnh), hứa hẹn mở ra nhiều triển vọng kinh tế.
Những năm gần đây, việc nuôi các loại động vật rừng như chồn hương, nhím, dúi… đang được người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) mạnh dạn đầu tư, hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng kinh tế.
Dù năng suất cam năm nay đạt thấp hơn mọi năm nhưng bù lại được giá nên các nhà vườn ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) vẫn phấn khởi, bà con đang nhanh tay thu hoạch những quả chín sớm.
Với những công dụng tốt cho sức khoẻ, sản phẩm mật ong ngâm hoa đu đủ đực của ông Đậu Khắc Mạnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã nhận được ủng hộ của khách hàng.
Nhờ tuân thủ quy trình sản xuất sạch nên sản phẩm thập nhị cốc Hồng Thủy ở tổ dân phố 4 (thị trấn Vũ Quang, Hà Tĩnh) ngày càng được khách hàng tin dùng.
Vườn cam rộng 1 ha của ông Dương Quốc Thành ở thôn 1, xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) được trồng theo tiêu chuẩn hữu cơ. Nhờ đảm bảo các quy trình kỹ thuật nên các gốc cam đều trĩu quả, ước tính hết vụ thu về khoảng trên 10 tấn.
Người dân thôn Hoa Thị, xã biên giới Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã xây dựng được thương hiệu mật ong, từ đó nâng cao thu nhập trong xây dựng nông thôn mới.
Nhiều nông dân xã Đức Lĩnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi, cải tạo những vùng đất kém năng suất để nuôi ốc bươu đen, mang lại nguồn thu nhập khá.
Vũ Quang (Hà Tĩnh) hiện có gần 2.300 ha cam, trong đó có gần 1.700 ha cho thu hoạch. Dịp này, trên các vườn đồi, người dân bắt đầu cắt quả. Với giá bán khá cao nên bà con rất phấn khởi.
Dù mới triển khai thí điểm nhưng mô hình trồng bí xanh hữu cơ trên đất đồi tại hộ ông Đoàn Quốc Hoài ở thôn 1, xã Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.
Người dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung thực hiện các giải pháp như: bọc quả, chằng chống cây... để bảo vệ gần 2.300 ha cam trước dự báo có mưa lớn kéo dài.
Tại hội nghị đối thoại, cán bộ, hội viên Hội Nông dân và Hội Liên hiệp Phụ nữ trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất.
Đào ao tích nước, đầu tư hệ thống máy bơm, ống tưới... là những giải pháp mà nông dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tích cực triển khai để “cắt hạn” cho hơn 2.600 ha cam trong mùa nắng.
Mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, nhiều người dân xã biên giới Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã trở thành ông chủ của các mô hình kinh tế cho thu nhập ổn định.
Từ những triền đồi, khoảnh rừng hoang hóa, người dân huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư sức người, sức của trồng cây keo nguyên liệu để nâng cao thu nhập và tăng độ che phủ rừng trên địa bàn.
Dù không khí tết vẫn còn rộn ràng trong mỗi gia đình nhưng tranh thủ thời tiết nắng ấm, bà con nông dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã ra đồng “xông đất” lấy may những ngày đầu năm mới…
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn phát huy tốt vai trò hỗ trợ, đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, xây dựng đời sống mới.
Quyết tâm vượt khó làm giàu, vợ chồng chị Nguyễn Thị Ngọc Thơ (SN 1983) - anh Đoàn Hữu Phú (SN 1978, ở thôn Hợp Đức, xã Hương Minh, Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã biến những triền đồi hoang hóa thành mô hình kinh tế tổng hợp cho thu nhập ổn định qua từng năm.
Giai đoạn 2023 - 2028, Hội Nông dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) phấn đấu hằng năm có trên 60% số hộ nông dân đăng ký và có trên 50% số hộ đăng ký đạt danh hiệu nông SXKD giỏi các cấp.
Thời điểm này, trên khắp các đồi chè ở thôn 6, xã Thọ Điền (Vũ Quang - Hà Tĩnh), người nông dân đang phấn khởi thu hái chè vụ xuân. Đây là vụ thu hoạch vui nhất của bà con nơi đây, bởi chè xuân có hương vị thơm, ngọt nên giá bán cao hơn so với những vụ khác trong năm.
Vụ cam năm nay, các nhà vườn ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang đứng trước nguy cơ thu hoạch kém năng suất khi tỉ lệ ra hoa, đậu quả của cam chỉ bằng khoảng 80% so với năm trước.