Gần 4.100 ha nuôi trồng thủy sản và hơn 200 lồng, bè tại Hà Tĩnh đang được người dân triển khai các biện pháp phòng, chống nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ thiệt hại do bão, lũ gây ra.
Sau gần 10 năm bỏ hoang, trại nuôi thực nghiệm và sản xuất giống thủy sản ở xã Xuân Phổ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) trong tình trạng cỏ dại mọc um tùm, cơ sở hạ tầng đổ nát.
Nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường mà còn góp phần xây dựng thương hiệu cho thủy sản Hà Tĩnh.
Người nuôi trồng thủy sản tại Hà Tĩnh gia cố bờ ao, giằng néo lồng bè, thường xuyên kiểm tra biến động của môi trường nước… để hạn chế thấp nhất nguy cơ thiệt hại do bão, lũ gây ra.
Đầu tư thấp, ít dịch bệnh, lợi nhuận cao, phù hợp với ao nuôi thấp triều… là những kết quả tích cực mà mô hình nuôi xen ghép tôm sú, cua biển, cá đối mục tại TP Hà Tĩnh đem lại.
Đến đầu tháng 5, dư nợ lĩnh vực nông – lâm – thủy sản của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đạt trên 12.403 tỷ đồng, chiếm khoảng 12,99% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Dự án nâng cấp, cải tạo hạ tầng nuôi trồng thủy sản xã Kỳ Thư (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phải gia hạn thời gian thực hiện nhưng đến nay vẫn còn nhiều khối lượng chưa hoàn thành.
Việc các địa phương đầu tư nâng cấp hạ tầng, công nghệ nuôi trồng thủy sản là “lực đẩy” để doanh nghiệp, người dân ở Hà Tĩnh mạnh dạn chuyển hướng nuôi tôm thâm canh, công nghệ cao.
Người nuôi trồng thủy sản ở Hà Tĩnh đang gấp rút chuẩn bị bước vào nuôi vụ xuân hè, "khởi động" cho mục tiêu 17.400 tấn thủy sản nuôi trồng trong năm 2024.
Thời điểm này, nhiều hộ nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang chuẩn bị cho vụ mới. Bà Nguyễn Thị Hoài Thúy - Trưởng phòng Quản lý, nuôi trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh) đã đưa ra các khuyến cáo để vụ nuôi xuân - hè giành thắng lợi.
Người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đón xuân mới với niềm tự hào đã về đích huyện nông thôn mới. Từ ruộng đồng đến biển cả, nhịp điệu lao động sản xuất cuối năm vẫn đều đặn, làm cho bức tranh quê biển thêm đa sắc và sống động.
Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động phòng chống dịch bệnh, năm nay, người nuôi trồng ở Hà Tĩnh đã thu hoạch 5.800 tấn tôm thương phẩm, cho giá trị sản xuất 595 tỷ đồng.
Cùng với tập trung xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã triển khai có chiều sâu, hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đem lại sinh lực mới cho ngành nông nghiệp huyện nhà.
Vứt rác theo thói quen vẫn đang là vấn nạn khi dọc nhiều tuyến đường ở Hà Tĩnh, người qua lại bắt gặp các túi rác, đống rác, nhất là những khu vực bị che khuất.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đã chú trọng phát huy lợi thế hồ đập, sông suối, ao hồ để nuôi, đánh bắt các loại cá, tôm... với sản lượng đạt hơn 9.200 tấn tính đến thời điểm hiện tại của năm 2023.
Anh Nguyễn Văn Quang ở xã Mai Phụ là người đầu tiên trên địa bàn Lộc Hà (Hà Tĩnh) làm nhà nuôi cua biển công nghệ cao, bước đầu đã mang đến những tín hiệu vui.
Tuyến đê bao bằng đất dài 3 km bao quanh khu vực nuôi trồng thủy sản ở xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị hư hỏng, xuống cấp khiến người dân bất an vào mỗi mùa mưa lũ và vẫn loanh quanh ở việc nuôi quảng canh, không dám mở rộng sản xuất.
Để phục vụ sản xuất gắn với phòng ngừa thiên tai, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã ưu tiên nguồn lực, lồng ghép tốt các dự án để xây dựng kênh mương, hồ đập, đê điều và các hạng mục thiết yếu.
Các địa phương ven biển ở Hà Tĩnh đã nhận đủ, cấp phát kịp thời 35 tấn hóa chất Chlorine 65% để phục vụ cho công tác xử lý mô trường, phòng chống dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
Hà Tĩnh đang trong thời điểm nắng nóng, ảnh hưởng lớn đến các đối tượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm nuôi. Việc áp dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho tôm trong mùa nắng nóng là hết sức cần thiết.
Anh Nguyễn Xuân Thủy (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư nuôi trồng thủy sản để phát triển kinh tế. Mỗi năm, gia đình anh thu nhập từ 2,5 - 3 tỷ đồng từ nuôi tôm siêu thâm canh 3 giai đoạn.
Mô hình nuôi cua trong hộp nhựa của anh Phạm Thanh Sơn (SN 1984, ở xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân) là mô hình đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh, mở ra hướng đi đầy triển vọng cho nghề nuôi trồng thủy sản.
Vụ xuân hè năm nay, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có kế hoạch nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn, lợ 234 ha. Các cấp, ngành và người nuôi trồng đang gấp rút triển khai các giải pháp để hướng tới mục tiêu đạt sản lượng 2.455 tấn.
Những ngày sau tết, giá tôm thương phẩm tại Hà Tĩnh cao “ngất ngưỡng”, có loại cao gần gấp 3 lần ngày thường nhưng vẫn rất khan hiếm, không đủ cung cấp cho thị trường.
Nâng mực nước trong ao, bổ sung dưỡng chất, kéo lồng bè vào nơi kín gió, thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết… là những biện pháp đang được người nuôi trồng thủy sản ở Hà Tĩnh thực hiện để chống rét cho tôm, cá.
Trước ảnh hưởng của mưa rét, người nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh đã triển khai các biện pháp bảo vệ thủy sản nuôi nhằm đảm bảo năng suất, chất lượng phục vụ thị trường tết Nguyên đán.