Theo dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm trong hoạt động báo chí, xuất bản do Bộ Thông tin và Truyền thông soạn thảo, đề xuất phạt tiền từ 40 - 60 triệu đồng đối với hành vi uy hiếp tính mạng nhà báo, phóng viên.
Ảnh minh hoạ
Dự thảo nêu rõ phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng đối với hành vi cản trở trái pháp luật hoạt động nghề nghiệp của nhà báo, phóng viên.
Phạt tiền từ 20 - 40 triệu đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên khi đang hoạt động nghề nghiệp.
Phạt tiền từ 40 - 60 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Uy hiếp tính mạng nhà báo, phóng viên; hủy hoại, cố ý làm hư hỏng phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí của nhà báo, phóng viên; thu giữ trái phép phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí của nhà báo, phóng viên.
Người có hành vi vi phạm còn bị buộc xin lỗi và buộc trả lại phương tiện, tài liệu hoạt động báo chí.
Lợi dụng tư cách nhà báo để trục lợi bị phạt 40 triệu đồng
Cũng theo dự thảo, phạt tiền từ 2 - 6 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Sử dụng thẻ nhà báo của người khác hoặc sử dụng thẻ nhà báo giả để hoạt động báo chí; sử dụng thẻ nhà báo đã bị sửa chữa, tẩy xóa, hết hạn sử dụng để hoạt động báo chí; phóng viên nước ngoài hoạt động báo chí tại Việt Nam mà không có thẻ phóng viên nước ngoài hợp lệ do Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp…
Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Mạo danh nhà báo, phóng viên để hoạt động báo chí; lợi dụng tư cách nhà báo, phóng viên can thiệp, cản trở hoạt động đúng pháp luật của tổ chức, cá nhân.
Phạt tiền từ 20 - 40 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng tư cách nhà báo, phóng viên để trục lợi. Người vi phạm còn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được đối với hành vi vi phạm.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh mong muốn các gia đình chính sách vượt lên khó khăn, động viên con cháu thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động.
Tuần sinh hoạt công dân cuối khóa và ngày hội việc làm là hoạt động thường xuyên được Trường Đại học Hà Tĩnh tổ chức, cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho sinh viên năm cuối.
Sở NN&MT Hà Tĩnh kêu gọi người dân tích cực hưởng ứng Tuần lễ quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2025 với chủ đề “Nước sạch vì một nông thôn xanh, bền vững".
Không cần đi khám, không cần chẩn đoán, thậm chí không cần biết mình mắc bệnh gì - nhiều người ở Hà Tĩnh sẵn sàng tự khám bệnh rồi ra hiệu thuốc mua thuốc như một… bác sỹ thực thụ.
Mang trong mình thương tật 81%, 52 năm chung sống với đạn, cựu binh Phan Văn Đại (Hà Tĩnh) vẫn luôn khẳng định bản lĩnh Bộ đội cụ Hồ, tích cực đóng góp xây dựng quê hương.
Khoảng 1,6 triệu người đủ 75 tuổi và người nghèo, cận nghèo đủ 70 đến dưới 75 tuổi, không lương hưu dự kiến nhận trợ cấp hưu trí xã hội 500.000 đồng/tháng.
Hà Tĩnh có 48.550 đối tượng người có công với cách mạng được tặng quà trong đợt này với tổng số tiền hơn 24,2 tỷ đồng. Việc tặng quà sẽ được hoàn thành trước ngày 29/4/2025.
Lãnh đạo TP Hà Tĩnh đã tới thăm hỏi, tặng quà các Mẹ Việt Nam anh hùng, người có công nhằm tri ân những hi sinh, đóng góp to lớn của các gia đình đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Tàu SE1 và SE4 của “Đoàn tàu Thống Nhất” mà ngành đường sắt tổ chức chạy nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam sẽ dừng lại tại 2 ga Yên Trung và Hương Phố khi qua Hà Tĩnh.
Do chưa có hệ thống nước sạch tập trung, nước giếng khoan, giếng đào, lại bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, nhiều xã ven đô TP Hà Tĩnh đang thiếu nước sạch phục vụ đời sống, sinh hoạt.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng đề xuất Công ty Kensys Thái Lan hỗ trợ Hà Tĩnh trải nghiệm công nghệ khám bệnh bằng trí tuệ nhân tạo để đánh giá, nghiên cứu.
Theo các bác sĩ ở Hà Tĩnh, việc sử dụng chất cấm để ngâm giá đỗ không chỉ ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe cộng đồng.
Cục An toàn Thực phẩm đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố phối hợp với cơ quan có thẩm quyền thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả đang còn trên thị trường.
Với nhiều giải pháp hiệu quả, sáng tạo, các trường học ở Hà Tĩnh đã bồi đắp tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, khơi dậy sự nỗ lực học tập, rèn luyện, cống hiến cho học sinh.
Trong bối cảnh thị trường lao động ngày càng cạnh tranh, nhiều sinh viên ở Hà Tĩnh lựa chọn học song ngành như một cách để mở rộng tri thức, trang bị kỹ năng và nhân đôi cơ hội việc làm trong tương lai.
Quá trình thực hiện bệnh án điện tử, các cơ sở y tế ở Hà Tĩnh gặp không ít khó khăn. Trong đó, chi phí CNTT chưa được kết cấu vào giá dịch vụ khám chữa bệnh là rào cản lớn.
Tại lễ phát động Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động, Tháng Công nhân, các địa phương đã hỗ trợ hàng trăm triệu đồng xây dựng "Mái ấm công đoàn" cho công nhân khó khăn.
Các xã vùng sâu, vùng xa ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đang đối mặt với khó khăn trong xóa nhà tạm khi giá vật liệu tăng cao, thiếu nhân công do xây dựng nhiều công trình cùng thời điểm.
Bộ Y tế hướng dẫn người dân cách tra cứu số đăng ký và mẫu nhãn thuốc đã được cấp phép nhằm xác định rõ nguồn gốc thuốc. Thông tin được Báo Hà Tĩnh đăng tải giúp người dân nâng cao ý thức trong việc sử dụng thuốc an toàn và hợp pháp.
Hội thi nhằm tạo sân chơi trí tuệ, bổ ích cho học sinh yêu thích tiếng Anh, góp phần đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học cho cấp tiểu học tại Vũ Quang (Hà Tĩnh).