Các chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai ở Hà Tĩnh đang tập trung nhân lực thực hiện việc đăng ký biến động trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân tại các địa phương sau sáp nhập.
Sáng 10/8, Tỉnh ủy Hà Tĩnh tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu, BCH Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” và Nghị quyết số 19-NQ/TW về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”.
Tại buổi tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, cử tri huyện Can Lộc đã kiến nghị, đề xuất nhiều vấn đề tới các đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh.
Là địa phương có quy mô lớn nhất huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), xã Nam Phúc Thăng đang tiến tới sáp nhập và đổi tên thôn để tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cơ sở.
Phát biểu tại nghị trường, Phó trưởng đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh Nguyễn Văn Sơn đã đóng góp ý kiến tâm huyết về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính.
Sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, đến nay, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang nỗ lực tìm các phương án để sử dụng có hiệu quả một số cơ sở hạ tầng dôi dư.
Hà Tĩnh thành công trong sắp xếp đơn vị hành chính nhờ công tác thông tin, tuyên truyền được chú trọng; công khai các phương án tổ chức bộ máy, nhân sự, giải quyết cơ bản hợp lý nguyện vọng của Nhân dân.
Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn nhấn mạnh như vậy trong kết luận cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh nghe đánh giá kết quả đại hội chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở và nghe báo cáo tình hình các xã gặp khó khăn trước đại hội Đảng nhiệm kỳ 2020 - 2025, diễn ra chiều 17/2.
Vượt qua những ngổn ngang ban đầu khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, các xã/thị trấn mới trên địa bàn Hà Tĩnh đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện tổ chức đại hội Đảng nhiệm kỳ mới.
Đi qua những tháng ngày khó khăn, “giông bão” của năm đầu nhiệm kỳ, Hà Tĩnh đang vững bước, tự tin khép lại năm 2019 với nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực. Kết quả đó đang tạo nền tảng vững chắc, tiếp thêm động lực mới, khí thế mới để Hà Tĩnh tăng tốc, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu KT-XH năm 2020 - năm “về đích” của một nhiệm kỳ đầy khó khăn, thử thách.
Hòa cùng nhịp độ phát triển của cả nước, năm 2019, Hà Tĩnh gặt hái nhiều thành công trên các lĩnh vực, tạo tiền đề thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm 2020. Nhân dịp đón xuân mới Canh Tý, đồng chí Lê Đình Sơn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã có cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Hà Tĩnh.
Chiều 7/1, dưới sự chủ trì của Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Trần Thế Dũng, Tỉnh ủy Hà Tĩnh tổ chức hội nghị trực tuyến toàn tỉnh tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020; hướng dẫn một số nội dung sau sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã ở Hà Tĩnh đã ca khúc khải hoàn nhờ chủ trương và cơ chế đúng. Với chủ trương và cơ chế ấy, những khó khăn mà các ĐVHC mới đang gặp phải chỉ là trước mắt.
34 xã, thị trấn mới ở Hà Tĩnh chính thức ra đời từ ngày 1/1/2020. Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy đã và đang được các cấp triển khai gấp rút để vận hành thông suốt.
Chiều 1/1/2020, Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Hà long trọng tổ chức lễ công bố thành lập xã Tân Lâm Hương theo Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14, ngày 21/11/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 1/1/2020, Ban Thường vụ Huyện ủy Đức Thọ long trọng tổ chức lễ công bố Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14, ngày 21/11/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh và các quyết định của Huyện ủy về thành lập đảng bộ, tổ chức bộ máy xã sáp nhập.
Năm mới 2020 gõ cửa là lúc Hà Tĩnh chính thức ra mắt 34 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã mới theo Nghị quyết 819/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đây cũng là thời điểm mở ra trang sử mới của những vùng đất, làng quê quen thuộc.
Theo Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, Hà Tĩnh có 13 đơn vị hành chính cấp huyện, 216 đơn vị hành chính cấp xã (80 đơn vị hành chính cấp xã được sắp xếp thành 34 xã mới, giảm 46 xã). Báo Hà Tĩnh thông tin chi tiết 34 xã, phường, thị trấn mới của tỉnh sau khi sắp xếp.
Nhằm giải quyết bài toán dôi dư cán bộ do sáp nhập xã, các cấp ở Hà Tĩnh đã tăng cường vận động, đồng thời ban hành chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức khi nghỉ việc. Một số cán bộ, công chức được hưởng chính đáng hơn 550 triệu đồng sau khi nghỉ việc.
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa tổ chức công bố Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14 ngày 21/11/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã.
Chiều 12/12, dưới sự chủ trì của Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn, BTV Tỉnh ủy Hà Tĩnh họp cho ý kiến dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, một số nội dung về công tác cán bộ, bổ cứu các vấn đề trong quá trình thực hiện Kết luận 144-KL/TU và Nghị quyết 164/NQ-HĐND về thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã.
Sáng nay (12/12), Ban Thường vụ Thị ủy Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức hội nghị cho ý kiến về bước cuối cùng trong phương án sáp nhập phường Sông Trí và xã Kỳ Hưng.
Thực hiện đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, đến nay, Hà Tĩnh đã có 1.188 cán bộ, công chức và bán chuyên trách cấp xã nghỉ hưởng chính sách theo Nghị quyết 164/2019/NQ-HĐND của HĐND tỉnh.
Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Trần Quốc Vượng nhấn mạnh như vậy trong kết luận tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh, diễn ra chiều 8/12.
Đó là ý kiến của đồng chí Trần Quốc Vượng - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng tại buổi làm việc với BTV Tỉnh ủy Hà Tĩnh về kết quả 4 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và cho ý kiến về dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, diễn ra chiều 8/12.
Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết tán thành phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 8 tỉnh, trong đó có Hà Tĩnh.