Việc Hà Tĩnh chuyển đổi 12 trung tâm văn hóa – truyền thông (VH-TT) cấp huyện thành mô hình trung tâm khu vực cụm xã là bước đi chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong giai đoạn mới.
Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh vừa phối hợp với UBND cấp huyện hoàn thành tiếp nhận 12 trung tâm văn hóa - truyền thông và 2 ban quản lý khu du lịch về trực thuộc sở.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng đề nghị Đảng bộ Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh đổi mới mạnh mẽ tư duy, cách làm, coi đây là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh toàn cầu hoá, chuyển đổi số và nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Thời gian qua, nhiều di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn Hà Tĩnh được xếp hạng đã tạo cơ sở để các địa phương, chủ sở hữu công trình phát huy giá trị di sản trong đời sống.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đề nghị ngành VH-TT&DL Hà Tĩnh tiếp tục phát huy vai trò, nỗ lực phát triển toàn diện các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu KT-XH của tỉnh.
Sở VH-TT&DL vừa ban hành kế hoạch hướng dẫn tổ chức các hoạt động Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái 25/11 với chủ đề “Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em”.
Festival “Về miền ví, giặm - kết nối tinh hoa di sản” là dịp để các tầng lớp nhân dân cùng nhau tôn vinh và gìn giữ một di sản văn hóa vô giá. Hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An đang tích cực chuẩn bị cho mùa hội lớn của dân ca xứ Nghệ.
Các đại biểu tại điểm cầu Hà Tĩnh đã tiếp nhận thông tin về 2 quy hoạch: hệ thống du lịch; mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tại chương trình tọa đàm, các đại biểu đã cùng thảo luận, từ đó đưa ra những hướng đi mới nhằm phát triển ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập.
Festival gồm nhiều hoạt động do tỉnh Hà Tĩnh phối hợp thực hiện là dịp quảng bá, lan tỏa những giá trị của dân ca ví, giặm nhân kỷ niệm 10 năm di sản được UNESCO vinh danh.
Không khí sôi nổi hòa quyện cảm xúc sâu lắng là những điều đọng mãi trong tâm thức người xem tại Hội thi Tìm hiểu kiến thức giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình tỉnh Hà Tĩnh.
Ngành VH-TT&DL Hà Tĩnh đã thể hiện rõ quyết tâm trong bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của tỉnh nhà.
Việc được xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh sẽ là cơ sở để các địa phương sở hữu di tích trên địa bàn Hà Tĩnh tăng cường công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
Đội thi Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh (đại diện Khối Văn hóa - Xã hội) đã xuất sắc đạt giải nhất hội thi Dân vận khéo năm 2024 do Đảng ủy Khối CCQ&DN tỉnh tổ chức.
Trong kho tàng đồ sộ những di sản văn hóa làng Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh), hát ví phường vải là một trong những niềm tự hào của nhiều thế hệ cư dân nơi đây.
Sau thời gian phát động, Cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc” Hà Tĩnh năm 2024 đã nhận được sự hưởng ứng sôi nổi của học sinh các cấp học trên toàn tỉnh, với 129.093 bài tham dự.
Việc đặt tên cho các tuyến đường vùng đô thị tại các địa phương ở Hà Tĩnh sẽ góp phần tạo sự thuận tiện trong chỉ dẫn địa lý và thể hiện truyền thống văn hóa quê hương, dân tộc.
Như những con sóng biển điệp trùng, dẫu đã 578 năm trôi qua nhưng tấm lòng thành kính tri ân Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi vẫn thao thiết trong lòng người Hà Tĩnh.
Trong văn bản gửi các sở, ngành, địa phương, Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh đã nhấn mạnh việc tăng cường quảng bá hình ảnh về văn hóa, con người và sản phẩm du lịch Hà Tĩnh.
Đợt nghỉ lễ 30/4-1/5 trùng với thời tiết nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt, nhưng các khu, điểm du lịch Hà Tĩnh vẫn thu hút đông du khách về tham quan, nghỉ dưỡng.
Trong kế hoạch lưu diễn tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn, Hà Tĩnh là một trong những điểm đến.
Miệt mài với việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giá trị, nhiều tác giả, đơn vị đã góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa, con người quê hương Hà Tĩnh.