Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Việc tiếp vận cho địa bàn vùng núi hiểm trở mà Ấn Độ và Trung Quốc đang tranh chấp là điều cực kỳ khó khăn và tiềm ẩn vô vàn nguy hiểm.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Truyền thông Ấn Độ vừa đăng tải hình ảnh các máy bay vận tải quân sự hạng nặng C-17 của nước này hạ cánh tại sân bay Leh Highlands ở khu vực Kashmir Ladakh do New Delhi kiểm soát.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Điều này đã khiến cho Trung Quốc cảm thấy sửng sốt bởi từ trước tới nay đường băng sân bay Leh Highlands bị đánh giá là có tình trạng rất thô sơ và trong địa hình hiểm trở.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Trước kia để tiếp vận cho khu vực này thì Không quân Ấn Độ chỉ có cách sử dụng máy bay vận tải hạng nhẹ hoặc loại C-130 Hercules động cơ cánh quạt mà thôi.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Nhưng với tính năng cực kỳ ưu việt của chiếc C-17 đó là mang được tải trọng hàng hóa lớn nhưng lại yêu cầu quãng đường cất hạ cánh rất ngắn, thậm chí chỉ là đường băng dã chiến thì New Delhi đã làm được điều tưởng như bất khả thi này.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Trung Quốc cho rằng với phi đội 10 chiếc C-17, trong trường hợp có chiến sự thì các máy bay vận tải hạng nặng này sẽ nhanh chóng đưa được nhân lực và vũ khí lên sát vùng lãnh thổ tranh chấp, đây là điều cần phải lưu tâm.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Boeing C-17 Globemaster III là loại máy bay vận tải quân sự chiến lược, nó đang giữ vai trò xương sống của Không lực Hoa Kỳ vào thời điểm hiện tại.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

C-17 Được McDonnell Douglas phát triển từ thập niên 1980 tới đầu thập niên 1990, máy bay chính thức ra mắt ngày 14/7/1993, tính đến thời điểm năm 2012 đã có tất cả 250 chiếc được chế tạo.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Thông số cơ bản của máy bay vận tải C-17: Kíp lái 3 người; chiều dài 53 m; sải cánh 51,75 m; chiều cao 16,8 m; trọng lượng rỗng 128.100 kg; trọng lượng cất cánh tối đa 265.350 kg.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Máy bay vận tải C-17 Globemaster III được trang bị 4 động cơ turbofan Pratt & Whitney F117-PW-100 công suất 180 kN mỗi chiếc, cho tốc độ tối đa 830 km/h.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Tầm hoạt động của C-17 là 4.482 km khi mang tải nặng, hoặc 10.390 km khi chở lính dù; trần bay 13.716m. C-17 có thể chuyên chở tối đa 77.519 kg hàng hoặc lên tới 158 lính dù trong khoang.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Hiện tại ngoài phiên bản gốc C-17A thì Globemaster III đã có thêm 2 biến thể gồm C-17A "ER" - Tên không chính thức của C-17As do việc bổ sung không gian cánh, nâng cấp này được đưa vào sản xuất từ năm 2013 với tổng số 13 máy bay.

Ấn Độ gây choáng cho Trung Quốc khi đưa được phi đội C-17 lên địa bàn chiến lược

Biến thể C-17B được bổ sung 2 rãnh cánh tà, một bộ phận hỗ trợ hạ cánh tích hợp trên thân máy bay, động cơ mạnh hơn và các hệ thống khác để có thể cất và hạ cánh trên quãng đường ngắn hơn.

Theo ANTĐ

Đọc thêm

Trận đầu thắng Mỹ - ký ức người trong cuộc

Trận đầu thắng Mỹ - ký ức người trong cuộc

Mỗi dịp tháng Tư về, ngôi nhà của Đại úy Lê Văn Kiệm (SN 1945, xã Thạch Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) - cựu chiến binh Tiểu đoàn 8 pháo cao xạ Bình Hà lại trở thành điểm hẹn của biết bao đồng đội.
Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng ta

Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng ta

Thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn của cuộc chiến 20 năm chống đế quốc Mỹ bằng Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là kết tinh ý chí, sức mạnh, truyền thống oanh liệt giữ nước của toàn dân tộc. Đặc biệt là nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân tài tình, linh hoạt của Đảng ta, làm nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất trong lịch sử.
Tác nghiệp giữa lằn ranh sinh tử

Tác nghiệp giữa lằn ranh sinh tử

Gần nửa thế kỷ trôi qua, ký ức về những ngày tháng cầm máy ảnh tác nghiệp trong mưa bom bão đạn, vượt biên giới sang nước bạn Lào để “vào hang bắt cọp” vẫn còn in đậm trong tâm trí người phóng viên chiến trường - nhà báo, thiếu tá Trương Quang Hường (TP Hà Tĩnh).
Mãn nhãn buổi tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Mãn nhãn buổi tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Sáng 27/4, buổi tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã diễn ra trên đường Lê Duẩn (Quận 1, TP Hồ Chí Minh). Sự kiện quy tụ khoảng 13.000 người thuộc 48 khối, đại diện cho các lực lượng vũ trang, công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên và các tổ chức đoàn thể.
Tự hào người lính Sư đoàn Sông Lam

Tự hào người lính Sư đoàn Sông Lam

Vinh dự là những người lính trực tiếp chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tiếp quản chính quyền sau ngày giải phóng, những người lính của Sư đoàn Sông Lam năm xưa luôn mang trong mình niềm tự hào.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nước CHDCND Lào làm việc tại Hà Tĩnh

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào làm việc tại Hà Tĩnh

Sáng 20/4, đoàn công tác Bộ Quốc phòng Lào do Thứ trưởng - Thượng tướng Vông Khăm Phôm Mạ Kon dẫn đầu có buổi làm việc với lãnh đạo Hà Tĩnh về công tác chuẩn bị cho lễ khai trương bến số 3, Cảng quốc tế Lào - Việt. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà tiếp và làm việc với đoàn.
Bồi hồi ký ức tháng 4

Bồi hồi ký ức tháng 4

50 năm trôi qua, tầm vóc, ý nghĩa và những bài học lịch sử của Đại thắng mùa Xuân 1975 vẫn luôn vẹn nguyên giá trị. Đặc biệt, với những người lính trực tiếp tham gia giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đó mãi là ký ức không thể nào quên.