Cầu cảng số 3 Vũng Áng (Hà Tĩnh) dự kiến hoạt động thương mại vào tháng 12/2024, qua đó, đưa khối lượng hàng hóa thông qua cảng Vũng Áng lên 5-7 triệu tấn/năm.
Tấn hàng thứ 5 triệu đã đánh dấu mốc mới trong sản xuất, kinh doanh của Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt (Khu kinh tế Vũng Áng - Hà Tĩnh) trong năm 2024.
Sự kiện đón chuyến tàu đầu tiên của Dự án Điện gió Hải Anh - Quảng Trị có ý nghĩa lớn đối với Công ty CP Cảng Quốc tế Lào - Việt trong việc tối ưu tính lưỡng dụng của cảng, gắn liền với định hướng phát triển dịch vụ logistics, vận tải biển tại Hà Tĩnh.
Chuyến tàu chở thiết bị điện gió cập cảng Vũng Áng có ý nghĩa lớn trong việc tối ưu tính lưỡng dụng, gắn liền với định hướng phát triển dịch vụ logistics, vận tải biển ở Hà Tĩnh.
Đồng chí Bun-thoong Chít-ma-ny - Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước CHDCND Lào mong muốn lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam cũng như tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục tạo điều kiện để Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt hoạt động hiệu quả hơn.
Dự án cầu cảng số 3 Vũng Áng (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) do Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt đầu tư hiện đã đạt hơn 90% tổng tiến độ dự án, dự kiến quý 4/2024 sẽ bắt đầu khai thác thương mại.
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Vũng Áng (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đang nỗ lực để thu thêm 900 tỷ đồng nhằm “cán đích” chỉ tiêu 8.600 tỷ đồng thuế xuất nhập khẩu năm 2023.
Triển khai thực hiện nghị quyết của HĐND tỉnh về hỗ trợ các hãng tàu biển qua cảng Vũng Áng, đến nay, Hà Tĩnh đã hỗ trợ hơn 10 tỷ đồng cho 51 chuyến tàu hàng.
Những người làm nghề hoa tiêu hàng hải được xem là “mắt xích” quan trọng, giúp những chuyến tàu an toàn ra vào Cụm cảng Vũng Áng - Sơn Dương (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh).
Với lợi thế về phát triển lâm nghiệp, nghề trồng rừng nguyên liệu ở Hà Tĩnh đã giải quyết nhiều việc làm, cải thiện thu nhập và nâng cao cuộc sống cho hàng chục nghìn gia đình.
Ủy ban Đối ngoại Quốc hội 2 nước Việt Nam, Lào và tỉnh Hà Tĩnh cam kết tiếp tục hợp tác để triển khai có hiệu quả hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào về đầu tư phát triển bến cảng số 1, 2, 3 cảng Vũng Áng.
Đoàn công tác Quốc hội hai nước Việt Nam và Lào phấn khởi vì hệ thống bến cảng của Công ty CP Cảng Quốc tế Lào - Việt tại Hà Tĩnh được quy hoạch hiện đại, đầu tư bài bản và khai thác tốt.
Các doanh nghiệp hoạt động sôi động qua cụm cảng Vũng Áng – Sơn Dương (Hà Tĩnh) đã đưa kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 440 triệu USD, tăng 65,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Hết quý III năm 2022, tổng thu ngân sách của thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là trên 296 tỷ đồng, đạt 116% kế hoạch tỉnh giao năm 2022, đóng góp quan trọng vào kết quả thu ngân sách của toàn tỉnh.
Lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận mong muốn sẽ có nhiều hoạt động hợp tác hơn nữa với Hà Tĩnh, đặc biệt là trên các lĩnh vực xây dựng, quản lý, đầu tư, khai thác hệ thống cảng biển, logistics.
Đồng chí Văn Xay Phong Sả Vẳn - Bí thư, Tỉnh trưởng tỉnh Khăm Muộn (nước CHDCND Lào) cùng đoàn công tác đã đi tham quan nhà máy sản xuất gang thép, cảng nước sâu Sơn Dương (Formosa Hà Tĩnh); Nhà máy Sản xuất Pin VinES và Cảng Vũng Áng tại Khu kinh tế Vũng Áng (TX Kỳ Anh).
Báo Vientiane Times ngày 4/7 đưa tin, một trạm thay đổi đường ray đã vừa chính thức được khai trương tại Khu Logistics Vientiane (VLP), giúp kết nối hệ thống đường sắt Lào - Trung Quốc và hệ thống đường sắt Lào - Thái Lan.
Khu công nghiệp Phú Vinh (Khu kinh tế Vũng Áng, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) được định hướng phát triển những ngành nghề đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Nơi đây được đánh giá là “thỏi nam châm” thu hút vốn FDI cho tỉnh nhà.
Suốt 30 năm xây dựng và trưởng thành, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đã không ngừng nỗ lực khẳng định vai trò là “người gác cửa” biên giới trên mặt trận kinh tế. Không chỉ giữ vững an ninh kinh tế, Hải quan Hà Tĩnh còn giúp địa phương tăng thu ngân sách để phát triển KT-XH, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Những ngày tháng 4 lịch sử, trên công trường những công trình, dự án trọng điểm tại Khu kinh tế (KKT) Vũng Áng (Hà Tĩnh), các nhà thầu đang tập trung nhân lực, máy móc thiết bị đẩy nhanh tiến độ thi công, gấp rút hoàn thành từng hạng mục theo tiến độ.
Trước nhu cầu vận tải hàng hoá qua cảng Vũng Áng – Hà Tĩnh ngày càng lớn, các doanh nghiệp khai thác cảng biển đang tập trung nguồn lực đầu tư, hoàn thành các bến cảng còn lại để sớm đưa vào khai thác.
Đón bắt cơ hội phát triển vận tải đường biển, các doanh nghiệp khai thác cảng biển ở Hà Tĩnh đã và đang tập trung nguồn lực đầu tư, hoàn thành các cầu cảng Vũng Áng để sớm đưa vào khai thác.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đánh giá cao nỗ lực của Hà Tĩnh trong thu hút đầu tư, phát triển các cảng biển. Đồng thời, yêu cầu tỉnh chỉ đạo đơn vị tư vấn quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch chi tiết vùng đất, vùng nước cảng biển Hà Tĩnh.
Đánh giá cao những nỗ lực của Hà Tĩnh trong thu hút đầu tư, phát triển hệ thống cảng biển, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang khẳng định: Bộ sẽ luôn hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với tỉnh trong quá trình phát triển hệ thống cảng biển đảm bảo hiện đại, mang lại hiệu quả cao.
Đánh giá cao tiềm năng lợi thế của hệ thống cảng Vũng Áng - Sơn Dương, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cho rằng, việc quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển hiện đại sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế của Hà Tĩnh.
Hành lang nhánh Viêng Chăn - Pạc Xăn - Vinh - Hà Nội có nhiều tiềm năng trong phát triển giao thông, thương mại, đầu tư xuyên biên giới khi kết nối Viêng Chăn và Hà Nội - thủ đô và trung tâm kinh tế của Lào và Việt Nam.