(Baohatinh.vn) - Từ hôm nay (15/11), Thông tư 11/2019/TT-BNV của Bộ Nội vụ chính thức có hiệu lực, bãi bỏ toàn bộ 21 văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký ban hành, trong đó có 12 văn bản liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Các văn bản liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức hết hiệu lực thi hành theo Thông tư 11/2019/TT-BNV ngày 30/9/2019 của Bộ Nội vụ, bao gồm:
Thông tư 22/2003/TT-BNV hướng dẫn việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các ngạch Giáo sư, Phó giáo sư trong các cơ sở giáo dục đại học và sau đại học công lập.
Thông tư 89/2003/TT-BNV hướng dẫn thực hiện về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước.
Thông tư 07/2006/TT-BNV hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Thông tư 09/2010/TT-BNV ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ.
Thông tư 03/2012/TT-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định 66/2011/NĐ-CP việc áp dụng Luật Cán bộ, công chức đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu và người được cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước.
Quyết định 04/2002/QĐ-BNV về việc sửa đổi Điều 6 Chương II quy định ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-TCCP ngày 05/6/1999.
Quyết định 22/2002/QĐ-BNV ban hành bản quy định về nội dung, quy trình nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức thuộc Bộ Nội vụ.
Quyết định 30/2004/QĐ-BNV ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức hành chính và quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức cấp xã các tỉnh Tây Nguyên.
Quyết định 135/2005/QĐ-BNV ban hành quy chế bồi dưỡng Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố.
Quyết định 07/2006/QĐ-BNV ban hành Chương trình khung bồi dưỡng ngạch cán sự.
Quyết định 08/2007/QĐ-BNV ban hành bộ chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 - 2010.
Quyết định 04/2008/QĐ-BNV ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành thanh tra.
Tại buổi đối thoại, đại biểu đã gửi tới người đứng đầu huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) 29 câu hỏi liên quan đến lĩnh vực chính sách, nông nghiệp, xây dựng NTM…
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã và đang thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế, góp phần mang lại niềm tin, động lực cho các hộ nghèo trên địa bàn.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vận động ít nhất mỗi người một ngày công ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” để xây dựng nhà đại đoàn kết, tặng quà, hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo năm 2024.
Các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2024 một cách bài bản, chặt chẽ, công khai, minh bạch, bảo đảm đúng người, đúng đối tượng.
Chương trình tập huấn nhằm cung cấp kỹ năng và kiến thức cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở, góp phần triển khai có hiệu quả kế hoạch giảm nghèo ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Việc kịp thời sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 97/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Hà Tĩnh về một số chính sách hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường được kỳ vọng sẽ nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong triển khai hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2025.
Thời gian qua, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững, qua đó, giúp hộ nghèo, cận nghèo có cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Hà Tĩnh đã đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về các chính sách giảm nghèo góp phần giúp người nghèo tiếp cận các hình thức hỗ trợ, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Hơn 36 tỷ đồng từ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đã giúp nhiều gia đình ở Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) hiện thực hóa giấc mơ đổi thay cuộc sống.
Hội nghị tập huấn sử dụng phần mềm “Cơ sở dữ liệu người có công với cách mạng” giúp cán bộ ngành LĐ-TB&XH Hà Tĩnh giải quyết thủ tục hành chính liên thông đầy đủ, kịp thời và chính xác.
Nhiều ý kiến xác đáng đã được đại biểu Hà Tĩnh kiến nghị, đề xuất vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế để Quốc hội xem xét trong kỳ họp sắp tới.
Hội nghị tập huấn và đối thoại góp phần giải quyết kịp thời những vướng mắc về thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Dù mới ra đời nhưng mô hình CLB nông dân hướng tới có lương hưu ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả, góp phần lan tỏa chính sách BHXH đến tận đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Quy định khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; quy định về hành nghề công tác xã hội; sửa đổi quy định mới về quản lý tài sản công là một số chính sách mới có hiệu lực trong tháng 10.
Cử tri huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đề xuất, kiến nghị nhiều nội dung đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất...
Nhờ công tác tuyên truyền sâu sát, đồng bào dân tộc Lào và người dân thôn biên giới Phú Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã tham gia BHXH để được hưởng lương hưu.
Hoạt động tập huấn góp phần giúp đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) nâng cao năng lực chuyên môn, nhằm hỗ trợ người dân trên địa bàn vươn lên thoát nghèo.
Với các giải pháp đa dạng, công tác giảm nghèo ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đạt những kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Lớp sơ cấp nghề cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, hướng tới giảm nghèo bền vững.
Bộ Quốc phòng đã ban hành Thông tư 53/2024/TT-BQP quy định điều chỉnh trợ cấp hằng tháng đối với quân nhân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.
Hệ thống truyền thanh cơ sở đã giúp người dân huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tiếp cận thông tin, từng bước thay đổi nhận thức, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Bộ Nội vụ thống nhất với đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đưa ra về phương án các dịp nghỉ lễ năm 2025 như: Tết Âm lịch, Quốc khánh, Chiến thắng 30/4 và Ngày Quốc tế lao động 1/5.
Không chỉ được tập huấn các chính sách mới, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh còn được Cục Thuế tỉnh đối thoại để kịp thời tháo gỡ vướng mắc về thủ tục hành chính thuế.
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã tổ chức trao hơn 12.400 con gà nhằm hỗ trợ sinh kế góp phần thoát nghèo bền vững cho người dân ở 6 xã, thị trấn trên địa bàn.
Hơn 200 người được nâng cao kỹ năng nghiệp vụ rà soát hộ nghèo, cận nghèo ở Nghi Xuân ( Hà Tĩnh) nhằm đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo đúng thực tế tại địa phương.
Xác định giảm nghèo bền vững là một trong những giải pháp đảm bảo an ninh vùng biên, xã Sơn Kim 2 (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều giải pháp, từng bước cải thiện đời sống của Nhân dân.