Tác phẩm “Thượng kinh ký sự” của Đại danh y Lê Hữu Trác bên cạnh trường đoạn nói về nỗi nhớ nơi ẩn cư ở quê mẹ ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) là trường đoạn nói về nỗi nhớ cố hương da diết với rất nhiều hoài niệm.
Các thành viên Ban Tổ chức Lễ kỷ niệm đã có nhiều góp ý để chương trình hoàn thiện trước khi diễn ra sự kiện được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam, phục vụ khán giả cả nước và quốc tế.
Chuyên đề “Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - cuộc đời và sự nghiệp” được tổ chức trưng bày tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhằm góp phần tôn vinh cống hiến to lớn của ông với nền y học, văn học nước nhà và thế giới.
Bộ mộc bản sách “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh là bộ mộc bản gốc, duy nhất khắc lại đầy đủ bộ sách thuốc Y tông tâm lĩnh của Đại danh y Lê Hữu Trác.
Thông qua triển lãm "Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác" tại Hà Tĩnh, người dân sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc đời, sự nghiệp và những giá trị di sản của Hải Thượng Lãn Ông, từ đó tiếp tục bảo tồn và phát huy những giá trị mà Đại danh y để lại.
Những hình ảnh, tư liệu được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Hà Tĩnh giúp khán giả hiểu sâu hơn về di sản quý giá của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác để lại cho hậu thế.
Thung lũng Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh) xuất hiện từ kỳ Đại Tân Sinh, trải qua nhiều lần biến động của địa chất, hình thái ấy vẫn giữ nguyên cho đến ngày nay.
Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn) là thành quả lớn, thể hiện nỗ lực cao của các bộ, ngành và Đảng bộ, Nhân dân Hà Tĩnh, trong đó có những người hết lòng tâm huyết như GS.TS. Thiếu tướng Lê Năm - nguyên Giám đốc Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác.
Các cuốn sách do tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo xuất bản cung cấp cho độc giả nhiều tư liệu quý lần đầu tiên được công bố về Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã được các đơn vị phụ trách triển khai đúng tiến độ, sẵn sàng cho sự kiện.
Phụ nữ Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã khéo léo biến những món ăn dân dã trong cuốn "Nữ công thắng lãm" của Đại danh y Lê Hữu Trác thành các món ngon bổ dưỡng, mang đậm hương vị quê hương.
Các tham luận tại hội thảo là cơ sở để Việt Nam, Hưng Yên và Hà Tĩnh phát huy hơn nữa di sản Đại danh y để lại, góp phần nâng tầm văn hóa đất nước trên trường quốc tế.
Tại lễ dâng hương tưởng niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, tỉnh Hưng Yên và Hà Tĩnh thành kính tưởng nhớ, tri ân công lao của Đại danh y; hứa sẽ tiếp tục kế thừa, phát huy, nhân rộng các giá trị mà ông đã để lại.
Các cấp, ngành, địa phương và người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho sự kiện kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác vào cuối tháng 12/2024.
Chương trình giao lưu bằng tiếng Anh tìm hiểu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của học sinh Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhằm hướng đến lễ kỷ niệm 300 Ngày sinh của Đại danh y (1724-2024).
Gà hầm bí đỏ, đuôi bò hầm thuốc bắc, chân dê hầm đinh lăng... là những món ngon được chị em phụ nữ Hương Sơn (Hà Tĩnh) chế biến từ danh tác "Nữ công thắng lãm" của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông tại “Hội thi chế biến các món ăn cổ truyền gắn với các vị thuốc”.
Hội viên phụ nữ các xã, thị trấn của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) và Công ty Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại tổng hợp Quý Gia thi tài chế biến món ăn cổ truyền gắn với các vị thuốc.
Các trường học ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết về thân thế, sự nghiệp của Đại danh y Lê Hữu Trác.
Hàng trăm bức ảnh, tư liệu tại triển lãm kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sẽ giúp người dân Hà Tĩnh và du khách hiểu rõ hơn về cuộc đời và sự nghiệp của Đại danh y.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng đề nghị các địa phương, đơn vị bám sát kế hoạch, tăng cường công tác phối hợp, tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.
Tọa đàm là một trong những hoạt động ý nghĩa trước thềm lễ Kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được tổ chức tại Hà Tĩnh vào cuối tháng 12 này.
Những trang văn, bài thơ của Hải Thượng Lãn Ông về quê hương, làng mạc, núi non… đến nay vẫn luôn hấp dẫn, cuốn hút, điều này được thể hiện rất rõ trong Thượng Kinh ký sự.
Cao điểm có gần 100 công nhân cùng nhiều loại máy móc được huy động để đẩy nhanh việc hoàn thành các hạng mục thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông ở xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị, địa phương, tăng cường công tác phối hợp, tổ chức thành công sự kiện 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.
Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Văn Hùng nhấn mạnh, Kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng, được tổ chức với quy mô quốc gia trên địa bàn Hà Tĩnh.
Các địa danh thuộc quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi để người dân đến tham quan, tìm hiểu, tưởng nhớ công ơn của Đại danh y.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) cần tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án tu bổ, tôn tạo di tích khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông để phục vụ kỷ niệm 300 năm ngày sinh đại danh y.
Chương trình "Theo dấu chân Hải Thượng "do Trường THCS Phan Đình Phùng (Hương Sơn - Hà Tĩnh) tổ chức nhằm nâng cao nhận thức cho các giáo viên, học sinh về sự nghiệp của Đại danh y.
Cùng với vấn đề về y đức, y đạo, y lý, y thuật, dưỡng sinh… Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác còn đề cập nhiều đến hai chữ “lợi danh” trong các tác phẩm của mình, đặc biệt là trong Thượng Kinh ký sự.
Tại quê ngoại Hà Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu về y thuật, chữa bệnh cứu người. Nhiều di sản y học vô cùng quý báu được Đại danh y để lại cho hậu thế.