Xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên) là địa phương đầu tiên của Hà Tĩnh tổ chức hội thi thiếu niên kể chuyện theo sách về Bác Hồ và gương các anh hùng liệt sỹ tại các ngôi nhà trí tuệ.
Tháng Năm, khi hoa sen bắt đầu tỏa hương trên những làng quê Hà Tĩnh, tôi lại bồi hồi nghĩ về Bác Hồ, càng thêm quý trọng những người đang nỗ lực học và làm theo Bác…
Nằm giữa núi rừng trùng điệp, Khu Di tích K9 (Ba Vì - Hà Nội) là địa danh lịch sử gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đương thời và cả khi Người đã qua đời.
Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng tại TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là sự ghi nhận, động viên và tôn vinh những đảng viên đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Được thể hiện vai diễn bà Hoàng Thị Loan trong bộ phim “Vầng trăng thơ ấu” sắp khởi chiếu là niềm vinh dự to lớn với nữ diễn viên trẻ quê Hà Tĩnh Ngô Lệ Quyên.
Con đường giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp được Nguyễn Ái Quốc tìm ra đã gắn liền giải phóng dân tộc với giải phóng ách áp bức, bóc lột, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân.
Tháng 5 về, quê hương Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) trở nên thắm tươi hơn bao giờ hết. Giữa dòng người hành hương về quê Bác hôm nay, hương sen lan tỏa, vấn vít len qua hàng nghìn khuôn mặt lấp lánh với những trái tim bồi hồi của du khách gần xa.
Tháng 5 rực rỡ nắng vàng, dòng người khắp mọi miền Tổ quốc lại tìm về Khu di tích Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) để tưởng nhớ, tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam.
Có lẽ người viết về Bác Hồ nhiều nhất và thành công nhất, sau nhà thơ Tố Hữu là nhà thơ Chế Lan Viên. Nhiều thế hệ học sinh đã biết đến tên tuổi ông qua bài thơ “Người đi tìm hình của nước”.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày Bác Hồ đi xa, nhưng những lời động viên, khen ngợi và dặn dò của Bác trong lần gặp gỡ cách đây 57 năm vẫn vẹn nguyên trong ký ức của bà Lê Thị Hiền ở tổ dân phố Hòa Bình, phường Văn Yên (TP Hà Tĩnh).
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người suốt đời chiến đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc, của Nhân dân cũng là người rất tự do trong sáng tạo văn chương, báo chí. Trong suốt 50 năm sự nghiệp viết của mình, Người bao giờ cũng tự thể hiện trong một tư thế tự do tuyệt đối...
Kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, quê hương Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) lại nhộn nhịp những bước chân của du khách muôn phương. Cùng PV Báo Hà Tĩnh hòa trong tình cảm thiêng liêng của mỗi người con nước Việt dành cho vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã từng bước trở thành việc làm tự giác, thường xuyên của cán bộ, đảng viên và Nhân dân Hà Tĩnh, qua đó góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội Đảng các cấp, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng cùng đoàn đại biểu tỉnh Hà Tĩnh bày tỏ tấm lòng thành kính và biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh; nguyện tiếp tục nỗ lực, phấn đấu để đưa Hà Tĩnh phát triển toàn diện, bền vững.
Từ Hà Tĩnh, tôi về Nam Đàn (Nghệ An), lên đỉnh Chung Sơn thuộc xã Kim Liên. Bồi hồi xúc động biết bao khi đặt chân lên ngọn núi tuổi thơ của Bác và dâng nén hương thơm lên bàn thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
4 tháng sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập trên Quảng trường Ba Đình, 25 triệu người dân Việt Nam bước vào năm 1946, năm mở đầu kỷ nguyên Dân chủ - Cộng hòa bằng một sự kiện vang động lịch sử: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I, cơ quan lập pháp cao nhất của đất nước.
Mỗi người một ngành nghề, một lĩnh vực nhưng ở những người dân Hà Tĩnh đều có điểm chung, đó là thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ trong mỗi hành động, việc làm dù nhỏ nhất. Họ xứng đáng là những điển hình trong học và làm theo Bác cần được lan tỏa, nhân rộng.
Trong văn hóa Hồ Chí Minh, việc giáo dục - đào tạo con người là vấn đề cốt lõi. Việc “trồng người” phải được bắt đầu bằng sự học. Đó là một trong ba nhiệm vụ khẩn thiết Hồ Chủ tịch đề ra ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công: “Chống giặc đói, chống giặc dốt và chống giặc ngoại xâm”.
Yêu Bác, kính Bác bằng một tình cảm đặc biệt và thiêng liêng, cựu chiến binh Dương Đức Tiếp (SN 1938, ở thôn Đồng Bàu, xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã dành cả cuộc đời mình để học Bác từ những điều giản dị nhất.
“Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta...”. Đây là lý do để người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống tàu xuất dương vào ngày 5/6/1911.
Trong những ngày tháng Năm lịch sử này, các cấp ủy Đảng ở Hà Tĩnh đang tiến hành Đại hội đảng bộ, chi bộ cơ sở tiến tới Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIX và Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đây thực sự là cơ hội để chúng ta tiếp tục quán triệt, thực hiện tốt nhất các quan điểm của Bác về công tác cán bộ, góp phần xây dựng, phát triển quê hương - làm cho tình hình Hà Tĩnh nổi bật lên.
Tháng 5 về, người dân Hà Tĩnh lại bồi hồi nhớ Bác. Những việc làm tuy nhỏ nhưng chứa đựng biết bao tình cảm, sự tri ân của các thế hệ người dân Hà Tĩnh với công lao trời biển của Người.
Kết quả chung khảo Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật và báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2018 - 2020, Ban tổ chức đã trao 2 giải A, 3 giải B, 4 giải C, 6 giải khuyến khích...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ. Người khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Thiết thực kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), các cấp bộ Đoàn ở Hà Tĩnh đã đồng loạt triển khai nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực, ý nghĩa.
Mái lá đơn sơ, cánh võng mộc mạc, chiếc khung cửi thân thương và những vật dụng gắn bó với tuổi thơ của Bác Hồ kính yêu… ở quê ngoại Hoàng Trù (Nam Đàn - Nghệ An) khiến bất kỳ ai bắt gặp đều rưng rưng thương nhớ...