(Baohatinh.vn) - Đền Lương Hội (xã Khánh Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) là một trong những nơi diễn ra nhiều cuộc diễn thuyết hưởng ứng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh những năm 1930-1931. Lịch sử đáng tự hào ấy là động lực để các thế hệ tiếp bước vẻ vang dưới ngọn cờ của Đảng, quyết tâm xây dựng quê hương giàu mạnh.
Kỷ niệm 88 năm ngày Xô Viết Nghệ Tĩnh (12/9/1930 - 12/9/2018)
Các vị cao niên kể lại lịch sử đấu tranh vẻ vang trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh cho thế hệ trẻ.
Gặp gỡ chúng tôi trong những ngày thu lịch sử, bác Trần Văn Sự - nguyên Bí thư Chi bộ thôn Lương Hội cho biết: “Đền Lương Hội gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng này. Lúc đầu đền làm bằng tranh tre và sau được tu bổ, xây dựng thêm 3 tòa bằng gỗ, lợp ngói. Theo lời kể của các cụ cao niên, đền thờ phụng các vị nhiên thần như: Thủy cung Thánh mẫu, Song đồng Ngọc nữ…”.
Hiện nay, người dân còn lưu giữ được 2 đạo sắc phong của đền do vua Lê Cảnh Hưng và Bảo Đại ban tặng.
Đền Lương Hội đã ghi lại dấu ấn lịch sử vẻ vang của nhân dân Khánh Lộc. Trong những năm 1930-1931, đền được chọn làm nơi hoạt động bí mật của cán bộ; tập hợp lực lượng địa phương để bàn bạc, tổ chức các cuộc mít tinh, diễn thuyết cổ vũ các phong trào kháng Pháp, hưởng ứng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Đồng thời, đền còn là nơi tổ chức các cuộc họp, kết nạp đảng viên của Chi bộ thôn Lương Hội (theo Lịch sử Đảng xã Khánh Lộc 1930-2009, NXB VH-TT).
Bác Trần Văn Sự cho biết thêm: “Chúng tôi đã được các vị cao niên trong làng kể lại rằng, trong cao trào cách mạng 30-31, chị Tám (tên nhân vật hoạt động cách mạng bí mật - PV) được tổ chức Đảng của huyện?Can Lộc cử về tập hợp bà con để diễn thuyết, kêu gọi nhân dân đi biểu tình chống chế độ thực dân, phong kiến. Sau đó, được sự hướng dẫn của chị Tám, đông đảo bà con nhân dân xã Khánh Lộc đã tập hợp, đi theo tuyến đường liên huyện xuống thị trấn Nghèn biểu tình. Đến chợ Nghèn thì bị đàn áp dã man. Chỉ còn một số người tiếp tục cùng bà con nhân dân các xã khác kéo lên huyện đường, đưa yêu sách đòi phải giảm sưu thuế”.
Chăm sóc, bảo vệ Đền Lương Hội đã trở thành công việc chung của người dân xã Khánh Lộc
Ý thức được ý nghĩa của ngôi đền trong đời sống tinh thần của bà con, người dân làng Lương Hội đã ra sức bảo vệ di sản, cố gắng lưu giữ cẩn thận 2 sắc phong quý giá. Các vị cao niên trong làng cũng đã tiến hành nghiên cứu, sưu tầm nhiều tài liệu quan trọng, củng cố các thông tin để đền được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2018.
Cán bộ văn hóa xã Khánh Lộc Mai Khắc Vũ tâm sự: “Tự hào với lịch sử của cha ông, bà con nhân dân đã tự nguyện đóng góp thêm ngày công, tiền của để trùng tu lại ngôi đền, cắt cử người bảo vệ cẩn thận các sắc phong. Mọi người cũng thường xuyên chăm sóc khuôn viên, tổ chức tế lễ, các trò chơi dân gian tại đền… nhằm nhân lên những giá trị cao đẹp mà các bậc tiền nhân đã để lại".
Trải qua quá trình lịch sử, đền Lương Hội đã trở thành địa chỉ sinh hoạt tín ngưỡng của bà con nhân dân, nơi giáo dục về truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Tinh thần Xô viết Nghệ Tĩnh vẫn luôn là động lực to lớn của nhân dân Lương Hội nói riêng và Khánh Lộc nói chung trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hôm nay.
Dịp kỷ niệm 121 năm ngày sinh cố Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2025), đông đảo du khách đã tìm về khu mộ cố Tổng Bí thư để dâng hương tưởng niệm và tri ân công lao của đồng chí.
Thông qua việc tổ chức các hoạt động và tuyên truyền giúp cán bộ, đảng viên, cử tri, Nhân dân hiểu thêm về quá trình hình thành, phát triển của Quốc hội, những đóng góp của ĐBQH, HĐND tỉnh Hà Tĩnh.
Tháng Công nhân 2025, Công đoàn Hà Tĩnh nỗ lực đảm bảo quyền lợi, tạo dựng môi trường làm việc an toàn, văn minh để người lao động vững tin bước vào kỷ nguyên mới.
Cán bộ, chiến sỹ các đơn vị vũ trang ở Hà Tĩnh luôn đảm bảo sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vùng trời, vùng biển, biên giới, đất liền để Nhân dân yên tâm vui lễ.
Hơn 8 năm hoạt động cách mạng, gần một năm trên cương vị Tổng Bí thư, đồng chí Trần Phú đã để lại cho Đảng, cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và Nhân dân ta một tấm gương sáng ngời về trí tuệ, đạo đức, khí phách hiên ngang của người cộng sản.
Cùng với những hình ảnh sống động về diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước tại TP.HCM, báo chí thế giới cũng nêu bật thông điệp hướng đến tương lai hòa bình, phát triển của Việt Nam.
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Sáng 30/4, những máy bay chiến đấu SU30MK2 hiện đại nhất Việt Nam có màn bắn gần 400 quả đạn nhiễu trên bầu trời TP Hồ Chí Minh, tạo nên khung cảnh vô cùng rực rỡ trong lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam.
Dù không thể có mặt trực tiếp tại nơi diễn ra lễ kỷ niệm trọng thể 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhưng qua màn ảnh nhỏ, người dân Hà Tĩnh vẫn hòa chung nhịp đập, cảm nhận trọn vẹn không khí thiêng liêng, hào hùng của sự kiện lịch sử này.
Trung tâm hành chính mới của các địa phương ở Hà Tĩnh được chọn phù hợp quy hoạch, đảm bảo không gian phát triển lâu dài, đáp ứng định hướng kinh tế - xã hội của đơn vị hành chính.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 30/4 là dịp tiếp thêm niềm tin, khơi dậy tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực mới để Việt Nam vững bước trên hành trình phát triển, hội nhập, xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 thể hiện tinh thần, ý chí, sẵn sàng hy sinh để giành lấy độc lập, tự do, hòa bình, thống nhất cho dân tộc, là khúc khải hoàn cho muôn đời mai sau.
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (từ ngày 26-30/4/1975) là chiến dịch quyết chiến chiến lược trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân ta, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Những ngôi nhà tạm, dột nát ở Hà Tĩnh đang dần nhường chỗ cho những mái ấm khang trang, vững chãi. Đó không chỉ là nơi che mưa che nắng, mà còn là món quà đầy nghĩa tình cho gia đình chính sách, người có công, hộ nghèo và cận nghèo.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025), trong không khí rạo rực của đất trời rợp bóng cờ hoa, mỗi chúng ta càng trân trọng, biết ơn, tự hào về Đảng quang vinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại cùng các anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống cho đất nước thống nhất, giang sơn gấm vóc như ngày hôm nay.
Tại Kỳ họp thứ 27, HĐND tỉnh khóa XVIII, các nội dung liên quan tới việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tại Hà Tĩnh nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đại biểu.
Bộ Nội vụ ban hành công văn hướng dẫn việc thực hiện Nghị định 178, Nghị định 67 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức... trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy.
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng và khí thế thi đua “thần tốc - quyết thắng” chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, LLVT Hà Tĩnh tiếp tục phát triển theo hướng “tinh - gọn - mạnh”, có chất lượng tổng hợp tốt, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) cao.
Mỗi dịp tháng Tư về, ngôi nhà của Đại úy Lê Văn Kiệm (SN 1945, xã Thạch Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) - cựu chiến binh Tiểu đoàn 8 pháo cao xạ Bình Hà lại trở thành điểm hẹn của biết bao đồng đội.
Thời gian tới, Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh sẽ tiếp tục học tập, quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 05 và các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên.
Thăm và tặng quà tại Trung tâm Điều dưỡng người có công và Bảo trợ xã hội, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh Trần Văn Kỳ ân cần thăm hỏi, động viên các cụ, các mẹ luôn giữ tinh thần lạc quan, tiếp tục sống vui, sống khỏe.
Trong cuộc trường chinh gian lao mà anh dũng, Nhân dân Hà Tĩnh không chỉ kiên cường, bất khuất trong chiến đấu mà còn nỗ lực lao động sản xuất, ổn định cuộc sống, chi viện cho chiến trường miền Nam, cưu mang đồng bào tập kết… Trải qua năm tháng chiến tranh với những chiến công oanh liệt, Hà Tĩnh tự hào góp phần xứng đáng vào thành quả cách mạng vĩ đại của dân tộc, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21-29/3/1975) là một trong 3 chiến dịch lớn của quân Việt Nam trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Thắng lợi của chiến dịch có ý nghĩa chiến lược, góp phần nhanh chóng giải phóng Sài Gòn và hoàn toàn miền Nam.
Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, ngày 30/4 tới đây, tại TP HCM sẽ diễn ra lễ diễu binh, diễu hành cấp quốc gia. Nhiều người băn khoăn diễu binh, diễu hành là gì? Diễu binh và duyệt binh khác nhau như thế nào?
Thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn của cuộc chiến 20 năm chống đế quốc Mỹ bằng Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là kết tinh ý chí, sức mạnh, truyền thống oanh liệt giữ nước của toàn dân tộc. Đặc biệt là nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân tài tình, linh hoạt của Đảng ta, làm nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất trong lịch sử.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi bỏ quy định thi nâng ngạch, thay bằng việc bổ nhiệm vào ngạch tương ứng với yêu cầu vị trí việc làm. Cán bộ xã đáp ứng tiêu chuẩn sẽ được chuyển thành công chức.
Trong không khí trang trọng, tuổi trẻ Hà Tĩnh đã thắp sáng những ngọn nến để tưởng nhớ, tri ân các anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống vì độc lập, tự do của Tổ quốc.