Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Thạch Bàn là vinh dự lớn của Nhân dân xã Ân Phú và huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Đền Thành Hoàng làng Đông (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân) được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hà Tĩnh tạo động lực để địa phương tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Việc được xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh sẽ là cơ sở để các địa phương sở hữu di tích trên địa bàn Hà Tĩnh tăng cường công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
Việc xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh là cơ sở để các địa phương ở Hà Tĩnh tăng cường hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản trong đời sống.
Nhà thờ dòng họ Trần Quốc ở thôn Bắc Kinh, xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2018. Đây không chỉ là địa chỉ để con cháu dòng họ nhớ về nguồn cội mà còn là địa chỉ giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa.
Việc được công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh là cơ sở để các địa phương Hà Tĩnh tăng cường hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
Ngày 19/8/1968, giặc Mỹ đã ném xuống lán học lớp 9A - Trường cấp III Lý Tự Trọng (xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) cướp đi sinh mạng của 16 học sinh vô tội.
Đền Huyện - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập nên, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - người có nhiều công lao trong việc xây dựng dinh thành, đắp đê, chống giặc bảo vệ dân làng.
Mộ ông Trương Hữu Thông và Nhà thờ Trương Hữu ở thôn Tri Khê, xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh là niềm tự hào để địa phương, dòng họ tiếp tục chung sức xây dựng quê hương.
Đền thờ Trần Hưng Đạo hay còn gọi là đền thờ Đức Thánh Trần ở xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân trong vùng từ bao đời nay.
Việc nâng cấp đền Cá Ông (xã Xuân Yên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) góp phần phát huy, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa; tạo thuận lợi cho các hoạt động lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, văn hóa tâm linh của người dân.
Việc được công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh sẽ là cơ sở để chính quyền và Nhân dân các địa phương Hà Tĩnh quan tâm bảo tồn và phát huy hơn nữa giá trị của các di tích.
Nhà thờ Trần Văn Tùy được xây dựng từ thế kỷ XIX tại làng Phượng Sơn, xã Lai Thạch - vùng đất ông đã cùng bà con, Nhân dân khai hoang để an cư lạc nghiệp, nay là xã Kim Song Trường (Can Lộc, Hà Tĩnh)
Nhà thờ Họ Trần Văn - Nam Trạch ở xã Hương Bình, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng Chánh tổng Chu Lễ Trần Công Toản – người có công xây dựng thành Sơn Phòng và tích cực tham gia phong trào Cần Vương, chiến đấu chống giặc Pháp xâm lược.
Nhà thờ Nguyễn Duy được xây dựng vào thời Nguyễn, đời vua Duy Tân năm thứ 7 (Ất Mùi - 1895) tại xã Kim Song Trường (Can Lộc - Hà Tĩnh) thờ Trung chế Nguyễn Duy.
Với người dân thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), mỗi một ngôi miếu, ngôi chùa, giếng nước… đều mang một ý nghĩa đặc biệt, để từ đó, Nhân dân và các đoàn thể chính quyền đã cùng nỗ lực gìn giữ, trùng tu các di tích văn hóa trên địa bàn.
Đền thờ Quận công Trần Hậu Dật (phường Thạch Quý, TP Hà Tĩnh) hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ, quý hiếm như sắc phong thời Lê, tư liệu Hán Nôm, vừa mang tính lịch sử, vừa đậm chất nghệ thuật khi trên đó khắc hoạ phong phú và sinh động các đề tài tứ linh, tứ quý thể hiện trình độ, tay nghề của nghệ nhân dân gian xưa.
Nhà thờ Phạm Hiệu - Phạm Duy Triệu được xây dựng tại xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh), là nơi thờ phụng các quan Phạm Hiệu - Phạm Duy Triệu và tổ tiên dòng tộc Phạm Duy.
Nhà lưu niệm Mai Hòe ở xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xây dựng lại từ những năm 50 của thế kỷ XX. Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng, đây là nơi từng nuôi giấu cán bộ và là nơi hội họp bí mật của tổ chức Đảng.
Trên quê hương của cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập ở xã Cẩm Hưng - huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) có một dòng họ nổi danh với truyền thống cách mạng, đó là dòng họ Nguyễn Đình (chi 6, phái 3).
Với 6 di tích vừa được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đến nay, Hà Tĩnh đã có 623 di tích được xếp hạng từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia đặc biệt.
Quan Tri châu Nguyễn Phúc Lan (1725 - 1774) ở xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) là một vị công thần có nhiều công trạng đối với đất nước. Nhà thờ ông được xây dựng từ khoảng hơn 200 năm trước trên đất của dòng họ.
Theo Quyết định số 3287/QĐ-UBND, ngày 29/9/2021 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, toàn tỉnh có thêm 19 di tích được xếp hạng.
Hơn 50 ngôi chùa, đền, miếu, đình, nhà thờ họ... ở huyện ven biển Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được đầu tư, nâng cấp, xây dựng mới với tổng kinh phí gần 200 tỷ đồng trong hơn 5 năm qua.
Với nguồn hỗ trợ của tỉnh, xã và huy động từ hội đồng gia tộc họ Lê - Trịnh, nhà thờ Lê Khắc Phục ở thôn Hương Tân, xã Đức Hương (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã được trùng tu khang trang.