Theo Bộ GTVT, tàu đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ chạy hoàn toàn bằng điện. Đây là một trong các giải pháp tối ưu để chuyển đổi phương thức vận tải trong bối cảnh Việt Nam đang ưu tiên phát triển nền kinh tế carbon thấp đã phát thải dòng bằng không vào năm 2050 như cam kết tại Hội nghị COP26.
Đường sắt tốc độ cao cần lưu ý về kinh tế, kỹ thuật và nhân lực bởi công trình này có thời gian phục vụ từ 50-100 năm nên cần có tầm nhìn cụ thể về vấn đề khai thác, vận hành.
Với việc huy động cả trăm công nhân ngày đêm khắc phục điểm sạt lở, lúc 16h30' chiều 31/10, tuyến đường sắt Bắc – Nam qua Hà Tĩnh đã thông tuyến trở lại.
Kiên cường, dũng cảm bám cầu, bám đường, giữ huyết mạch giao thông 2 miền Bắc - Nam thông suốt trong chiến tranh và khi đất nước thống nhất, ngành Giao thông vận tải Hà Tĩnh đã nỗ lực đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống giao thông, tạo nền tảng cho sự phát triển của tỉnh nhà.
Với chiều dài dự kiến khoảng 104km đi qua Hà Tĩnh, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển phương tiện vận tải và dịch vụ logistics trên địa bàn.
Các nhà ga tàu hỏa, bến xe khách tập trung đông người dân chờ mua vé về quê; nhiều gia đình tranh thủ đi lễ chùa từ sớm... là hình ảnh những ngày trước kỳ nghỉ tết cổ truyền Bunpimay ở Lào.
Dù được khai trương vào tháng 12/2021, song phải đến ngày 13/4 tới, tuyến đường sắt tốc độ cao Lào - Trung Quốc mới chở khách xuyên biên giới giữa hai nước.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi qua 20 tỉnh, thành phố bao gồm Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh.
Năm 2025 - 2026, Việt Nam sẽ khởi công xây dựng hai đoạn đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Vinh và TP HCM - Nha Trang, theo Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông Vận tải.
Đơn vị tư vấn đề xuất xây dựng đường sắt 350 km/h và chỉ chở khách, tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng nên lựa chọn phương án khác chở được cả người và hàng hóa.
Theo hãng tin Bloomberg (Mỹ), Malaysia đã trả cho Singapore 102,8 triệu đô la Singapore (tương đương 76 triệu USD) như một phần của khoản bồi thường do hủy bỏ dự án đường sắt cao tốc chung giữa hai nước.
Trong dự thảo quy hoạch đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Bộ GTVT tính toán đoạn tuyến đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Vinh, TP HCM - Nha Trang, tổng chiều dài là 651km, vận tốc là 350 km/h rút ngắn thời gian chạy tàu xuống còn chưa đầy 2h.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn gửi Bộ Giao thông Vận tải về bổ sung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, trong đó đề nghị nghiên cứu phương án 200 km/giờ.
Theo thông tin ban đầu, tai nạn xảy ra tại thành phố Aurangabad, bang Maharashtra, miền Tây Ấn Độ khi một tàu hỏa chở hàng bất ngờ cán qua tốp công nhân ngủ quên trên đường ray.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được đánh giá khách quan nhất về các phương án đầu tư để báo cáo Thủ tướng và Chính phủ xem xét, trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.
Theo đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải, dự án đường sắt cao tốc chia làm hai giai đoạn, trong đó tuyến Hà Nội - Vinh và Nha Trang - TP Hồ Chí Minh được xây dựng trước.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về phương án nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo báo cáo tiền khả thi, dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam dài 1.559 km đi qua 20 tỉnh thành, từ Bắc vào Nam qua Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình... và TP HCM. Điểm đầu dự án tại ga Hà Nội, điểm cuối tại ga Thủ Thiêm (TP HCM). Dự kiến 60% chiều dài tuyến đi trên cầu cạn, 10% đi trong hầm, 30% đi trên nền đất.
Bất kể ngày hay đêm, nắng hay mưa, mỗi ngày họ phải đi bộ 14 km. Trong suốt lộ trình lặng lẽ ấy, họ bám theo từng mét đường ray, kiểm tra từng con bu-lông, từng thanh tà vẹt…, âm thầm góp sức để đảm bảo an toàn cho những chuyến tàu xuôi ngược.
Sáng 31/7, Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Ngọc Đông và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng đồng chủ trì buổi làm việc nghe tư vấn báo cáo phương án tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam đoạn qua Hà Tĩnh.
Sáng 31/7, Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Ngọc Đông và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng đồng chủ trì buổi làm việc nghe tư vấn báo cáo phương án tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam đoạn qua Hà Tĩnh.
Tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua địa bàn huyện Đức Thọ có chiều dài 17,2km nhưng có đến 31 điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt, trong đó có 12 điểm bất hợp pháp (đường dân sinh), tiềm ẩn nhiều nguy cơ TNGT.